intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 3 - ThS. Lê Văn Dũng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

143
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 3 - Đảng lãnh đạo cả nước quá độ CNXH và tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2020)" trình bày các nội dung chính về: Đảng lãnh đạo cả nước quá độ CNXH và bảo vệ tổ quốc; Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 3 - ThS. Lê Văn Dũng

  1. CẤU TRÚC I. Đảng lãnh đạo cả nước quá độ CNXH và BVTQ (1975-1986) 1. Xây dựng CNXH & bảo vệ Tổ quốc (1975-1981) 2. Đại hội V và bước đột phá tiếp tục đổi mới KT (1982-1985) II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH & hội nhập quốc tế (1986-2020) 1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng KT-XH (1986-1996) 2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH & hội nhập quốc tế (1996-2020) III. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
  2. I. Đảng lãnh đạo cả nước quá độ CNXH và bảo vệ Tổ quốc (1975-1986) 1. Xây dựng CNXH & bảo vệ Tổ quốc (1975-1981) Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng
  3. 1.1. Tình hình Việt Nam sau 1975. - Sự chuyển giai đoạn cách mạng nước ta từ sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi hoàn toàn. - Đại hội họp từ 14 đến 20/12/1976 tại Hà Nội, gồm 1008 đại biểu thay mặt hơn 1,5 triệu đảng viên. 1.2. Nội dung Đại hội. - Tổng kết, đánh giá sự lãnh đạo của Đảng qua 16 năm trong việc lãnh đạo cả nước tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng. - Thông qua đường lối chung của cách mạng XHCN trên cả nước. - Trên cơ sở đường lối chung, Đại hội đã đề ra đường lối kinh tế trong giai đoạn mới ở nước ta.
  4. - Căn cứ vào đường lối chung và đường lối kinh tế, Đại hội đã đề ra phương hướng nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm lần thứ II (1976-1980) nhằm phát triển kinh tế, văn hoá, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH. - Sau Đại hội, Đảng đã họp nhiều Hội nghị BCHTW để phát triển và cụ thể hoá các nghị quyết. 1.3. Ý nghĩa Đại hội. Là Đại hội thống nhất đất nước và đưa cả nước đi lên CNXH.
  5. 2. Đại hội V và bước đột phá tiếp tục đổi mới KT (1982-1985) Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng
  6. 2.1. Hoàn cảnh Đại hội. Đại hội đã họp từ ngày 27 đến 31-3-1982 tại Hà Nội, có 1033 đại biểu thay mặt cho hơn 1.727.000 đảng viên; có 47 đoàn đại biểu quốc tế đến dự. 2.2. Nội dung Đại hội. - Đại hội khẳng định tiếp tục thực hiện đường lối chung và đường lối KT đã được xác định từ đại hội IV của Đảng. Tuy nhiên các đường lối đó phải được phát triển cụ thể hoá và vận dụng một cách đúng đắn, sáng tạo hơn. Đại hội nhấn mạnh trong giai đoạn mới, Đảng phải lãnh đạo nhân dân ta thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng CNXH và sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
  7. - Trước tình hình đất nước có nhiều khó khăn, Đại hội đã thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981-1985). - Sau Đại hội, BCHTW đã họp nhiều Hội nghị để tiếp tục cụ thể hoá đường lối và đề ra nhiều chủ trương cải tiến quản lý kinh tế, quản lý xã hội, nhằm khắc phục dần các khuyết điểm, sai lầm trong sản xuất, phân phối, lưu thông, tìm cách làm cho sản xuất “bung ra”, làm cho các hoạt động kinh tế, xã hội phát triển đúng với các quy luật khách quan của nó. 2.3 Ý nghĩa Đại hội.
  8. II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH & hội nhập quốc tế (1986-2020) 1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng KT-XH ❖Hoàn cảnh lịch sử của Đại hội VI - Sau mười năm tiến hành cải tạo và xây dựng CNXH, nhân dân ta đã giành được nhiều thành tựu trên cả hai mặt xây dựng và BVTQ. - ĐH họp tại Hà Nội, từ 15-18/12/1986, có 1129 đại biểu thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên; có 35 đoàn đại biểu quốc tế đến dự.
  9. ❖Nội dung cơ bản của Đại hội - Về đánh giá tình hình & nguyên nhân của tồn tại, yếu kém. - Đại hội đã nêu lên bốn bài học kinh nghiệm lớn. - Đại hội đã thông qua đường lối đổi mới toàn diện: • Xác định lại mục tiêu và bước đi cho sát thực tế; • TKQĐ ở nước ta phải qua nhiều chặng đường; • Xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát; • Đại hội đã đề ra 5 mục tiêu cụ thể & hệ thống giải pháp;
  10. • Đại hội nhấn mạnh: Tập trung thực hiện 3 chương trình Hàng xuất khẩu Hàng tiêu dùng Lương thực - thực phẩm
  11. Ý nghĩa lịch sử của Đại hội VI ◼ Là Đại hội khởi xướng đường lối Đổi mới toàn diện, đánh dấu bước ngoặt phát triển mới trong trong thời kỳ quá độ lên CNXH; ◼ Các văn kiện của Đại hội mang tính chất khoa học & cách mạng, tạo bước ngoặt cho sự phát triển của cách mạng VN.
  12. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6-1991) ❖Hoàn cảnh Đại hội - Sau 5 năm tiến hành đổi mới (1986-1991), nhân dân đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhất là về mặt kinh tế. - Họp từ 24-27/6/1991 tại Hà Nội. Dự Đại hội có 1176 đại biểu, thay mặt cho hơn 2 triệu đảng viên.
  13. ❖ Nội dung cơ bản của Đại hội. - Kiểm điểm tổng kết tình hình 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội VI, đánh giá thành tựu, tồn tại, rút ra bài học kinh nghiệm lớn. - Thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam (6 đặc trưng của XHCN và 7 phương hướng xây dựng CNXH). - Đề ra Chiến lược ổn định và phát triển KT-XH đến 2000. - Thông qua nội dung các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch Nhà nước 5 năm (1991-1996). - Lần đầu tiên giương cao ngọn cờ tư tưởng Hồ Chí minh là nền tảng tư tưởng của Đảng.
  14. 4.Con người được 3.Nền VH tiên giải phóng, phân tiến, đậm đà bản phối theo lao động sắc dân tộc 5.Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết & giúp đỡ nhau 2.Nền KT phát triển cao 6.Quan hệ hữu nghị, Đặc trưng của XHCN hợp tác với (Cương lĩnh 1991) 1.Do Nhân dân Nhân dân lao động làm tất cả các chủ nước
  15. ❖Ý nghĩa lịch sử của Đại hội • Là Đại hội của “Trí tuệ - Đổi mới - Dân chủ - Kỷ cương - Đoàn kết”; • Kiên định con đường Độc lập dân tộc gắn liền CNXH trong điều kiện hệ thống XHCN thế giới lâm vào khủng hoảng, tan rã.
  16. HỘI NGHỊ TW GIỮA NHIỆM KỲ (1-1994) Tụt hậu xa hơn Chệch hướng XHCN về kinh tế 4 NGUY CƠ Tham ô, tham Diễn biến hoà bình nhũng, quan của các thế lực thù liêu địch
  17. 2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH & hội nhập quốc tế (1996-2020) ❖Hoàn cảnh Đại hội - Họp từ ngày 28/6-1/7/1996 tại Hà Nội. Dự Đại hội có 1198 đại biểu thay mặt cho hơn 2 triệu Đảng viên. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng
  18. ❖Nội dung cơ bản của Đại hội - Tổng kết 10 năm lãnh đạo công cuộc đổi mới và đề ra những mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ trong thời kỳ phát triển mới: + Về thành tựu cơ bản của 10 năm đổi mới; + Những khuyết điểm và yếu kém & Những bài học kinh nghiệm chủ yếu của 10 năm đổi mới; + Đại hội chỉ rõ thời cơ và nguy cơ thách thức lớn. - Đại hội đã xác định mục tiêu của CMVN đến năm 2000. - Đại hội đã thông qua nội dung và những chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm (1996-2000).
  19. ❖ Ý nghĩa lịch sử của Đại hội VIII • Đánh dấu bước ngoặt của Đảng, đưa đất nước sang thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH; • Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh theo định hướng XHCN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2