intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Liên kết kinh tế quốc tế và quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với các tổ chức liên kết kinh tế quốc tế

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

114
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bài giảng này gồm có các nội dung chính như: Liên kết kinh tế quốc tế, Việt Nam và các tổ chức liên kết kinh tế quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Liên kết kinh tế quốc tế và quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với các tổ chức liên kết kinh tế quốc tế

  1. Khái niệm: Liên kết KTQT là sự thống nhất các chính sách về KTQT như: thuế quan, hạn ngạch, trợ cấp, đầu tư, tài chính, chuyển giao công nghệ… của các QG nhằm giúp các QG có thể đạt được lợi ích KT tối ưu.
  2. Lợi ích của các mối liên kết KTQT: Các nước KT phát triển Việt Nam Mở rộng thị trường Thu hút được nguồn vốn Tìm nơi ĐT thuận lợi để đầu tư phát triển. (TNTN, lao động rẻ, sự ưu đãi Đón nhận KHKT mới để về chính sách…)-> thu lợi thực hiện quá trình CNH- nhuận cao hơn. HĐH đất nước. => Giúp cho họ phát huy Tạo việc làm cho LĐ sức mạnh KT ra bên => Tạo điều kiện cho VN ngoài. phát triển nhanh hơn.
  3. Mức độ của các mối liên kết KTQT: e Đồng minh tiền tệ d Đồng minh kinh tế c Thị trường chung b Liên hiệp thuế quan a Khu vực mậu dịch tự do
  4. Mức độ của các mối liên kết KTQT: a. Khu vực mậu dịch tự do: (Free Trade Area - FTA) Liên kết KT được thể hiện qua việc trao đổi SP hàng hóa và dịch vụ với nhau không hạn chế về mặt số lượng và được miễn giảm thuế quan. VD: AFTA (ASEAN Free Trade Area)
  5. Mức độ của các mối liên kết KTQT: b. Liên hiệp thuế quan: ( Customs Union ) Các nước thành viên sẽ dành những ưu đãi nhất về TQ cho nhau, đồng thời thiết lập hàng rào TQ bảo hộ mậu dịch để ngăn cản sự xâm nhập hàng hóa của các nước ngoài khối. EU (European Union)
  6. Mức độ của các mối liên kết KTQT: c. Thị trường chung: ( Common Market ) Các nước thành viên tiến tới thống nhất thị trường, kể cả việc trao đổi vốn đầu tư và nguồn lao động giữa các nước. EU (European Union)
  7. Mức độ của các mối liên kết KTQT: d. Đồng minh kinh tế: ( Economic Union ) Là hình thức liên kết KT phát triển ở mức cao, thể hiện các nước thành viên sử dụng một chính sách phát triển KT chung.
  8. Mức độ của các mối liên kết KTQT: e. Đồng minh tiền tệ: ( Monetary Union ) Là mức độ liên kết thể hiện các nước thành viên sử dụng một đồng tiền chung trong trao đổi, lưu thông và dự trữ trong hệ thống ngân hàng. EU (European Union) EURO
  9. ASEAN (Association of South East Asian Nations) APEC (Asia Pacific Economic Coorporation) EU (European Union) WTO (World Trade Organization)
  10. ASEAN (Association of South East Asian Nations) 1. Mối quan hệ KT giữa VN và ASEAN 2. AFTA, những cơ hội và thách thức khi VN tham gia AFTA. Chú ý: Các thông tin và số liệu từ 2006 -> nay)
  11. APEC (Asia Pacific Economic Coorporation) 3. Mối quan hệ giữa VN và APEC Chú ý: Các thông tin và số liệu từ 2006 -> nay)
  12. EU (European Union) 4. Mối quan hệ KT giữa VN và EU 5. Đồng tiền chung Châu Âu Chú ý: Các thông tin và số liệu từ 2006 -> nay)
  13. WTO (World Trade Organization) 6. Những cơ hội và thách thức khi VN tham gia WTO. Bổ sung: 7. Tóm tắt những ý chính của Hiệp định TM Việt Mỹ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0