LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM<br />
<br />
11/12/2016<br />
<br />
ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM<br />
<br />
BÀI 3<br />
QUYỀN CON NGƯỜI,<br />
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ<br />
CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN<br />
<br />
NỘI DUNG CHÍNH<br />
I. KHÁI NIỆM QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ<br />
NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN<br />
II. CÁC NGUYÊN TẮC HIẾN PHÁP VỀ QUYỀN CON<br />
NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG<br />
DÂN<br />
III. CÁC QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA<br />
VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN THEO HP 2013<br />
<br />
I. KHÁI NIỆM QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ<br />
NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN<br />
1. Khái niệm quyền con người<br />
<br />
Quyền con người là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên,<br />
vốn có, khách quan của con người được ghi nhận<br />
trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý<br />
quốc tế.<br />
<br />
I. KHÁI NIỆM QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ<br />
NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN<br />
2. Khái niệm công dân<br />
Công dân là một khái niệm để chỉ một con người<br />
thuộc về một Nhà nước nhất định mà người đó mang<br />
quốc tịch, biểu hiện mối liên hệ pháp lý đặc biệt giữa<br />
người đó và Nhà nước.<br />
<br />
Khái niệm “công dân” hẹp hơn khái niệm “cá nhân”<br />
(cá nhân gồm công dân, người nước ngoài và người<br />
không quốc tịch).<br />
<br />