Bài giảng Luật Hình sự: Bài 3 - ThS. Lưu Hải Yến
lượt xem 10
download
"Bài giảng Luật Hình sự - Bài 3: Cấu thành tội phạm và các yếu tố của tội phạm" trình bày khách thể và đối tượng tác động của tội cướp tài sản; phân tích các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm; hãy xác định lỗi của người phạm tội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật Hình sự: Bài 3 - ThS. Lưu Hải Yến
- BÀI 3: CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM ThS. Lưu Hải Yến Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội 1 v2.0018106230
- Tình huống khởi động Buổi tối, lợi dụng đường vắng người, X (17 tuổi) đã dùng dao đe doạ để cướp chiếc điện thoại di động trị giá 5 triệu của Q. Hành vi của X được xác định phạm tội cướp tài sản theo khoản 1 Điều 168 BLHS. 1. Khách thể và đối tượng tác động của tội cướp tài sản ở đây là gì? 2. Phân tích các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm. 3. Hãy xác định lỗi của người phạm tội trong vụ án trên. 2 v2.0018106230
- Mục tiêu bài học • Nắm vững được khái niệm và phân loại cấu thành tội phạm. • Phân tích được bốn yếu tố của tội phạm. 3 v2.0018106230
- Cấu trúc nội dung Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của cấu 3.1 thành tội phạm 3.2 Các yếu tố của tội phạm 4 v2.0018106230
- 3.1. Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của cấu thành tội phạm 3.1.1 3.1.2 Khái niệm cấu thành Phân loại cấu thành tội phạm tội phạm 3.1.3 Ý nghĩa của cấu thành tội phạm 5 v2.0018106230
- 3.1.1. Khái niệm cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm Đặc trưng cho Tổng hợp những Được quy định một loại tội phạm dấu hiệu chung trong luật hình sự cụ thể 6 v2.0018106230
- 3.1.1. Khái niệm cấu thành tội phạm (tiếp theo) Quan hệ cấu tội phạm và cấu thành tội phạm Phản ánh Cấu Tội thành phạm tội phạm Quan hệ Hiện tượng Khái niệm 7 v2.0018106230
- 3.1.1. Khái niệm cấu thành tội phạm (tiếp theo) Đặc điểm của các dấu hiệu trong cấu thành tội phạm Đều do luật định Có tính đặc trưng Có tính bắt buộc • Tội phạm được quy định trong Cấu thành tội phạm vừa có tính • Là điều kiện cần khẳng định Luật hình sự bằng cách mô tả khái quát, vừa phản ánh, do vậy hành vi nào là hành vi phạm tội. những dấu hiệu đặc trưng. phải sử dụng những dấu hiệu đặc • Nếu không thoả mãn dấu hiệu • Không được thêm, bớt dấu hiệu trưng để mô tả. của cấu thành tội phạm → của cấu thành tội phạm Không cấu thành tội phạm Không thể có 2 cấu thành tội phạm giống hệt nhau 8 v2.0018106230
- 3.1.1. Khái niệm cấu thành tội phạm (tiếp theo) Tội B Dấu hiệu A Dấu hiệu B Dấu hiệu C Dấu hiệu D Dấu hiệu E Dấu hiệu F Tội A Tội C Tội A ≠ Tội B ≠ Tội C 9 v2.0018106230
- 3.1.1. Khái niệm cấu thành tội phạm (tiếp theo) Ví dụ Giao Chiếm Dùng cấu đoạt vũ trái tài sản lực ý muốn Tội cướp tài sản Tội hiếp dâm 10 v2.0018106230
- 3.1.2. Phân loại cấu thành tội phạm Mức độ nguy hiểm của Theo đặc điểm cấu trúc của hành vi phạm tội hành vi phạm tội Cấu Cấu Cấu Cấu Cấu Cấu thành thành thành thành thành thành tội tội tội tội tội tội phạm phạm phạm phạm phạm phạm tặng giảm hình vật cơ bản cắt xén nặng nhẹ thức chất 11 v2.0018106230
- 3.1.2. Phân loại cấu thành tội phạm (tiếp theo) Dấu hiệu định tội Tình tiết tăng Cấu thành tội Tình tiết giảm nặng định khung + phạm cơ bản + nhẹ định khung Cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm tăng nặng giảm nhẹ 12 v2.0018106230
- 3.1.2. Phân loại cấu thành tội phạm (tiếp theo) Cấu thành tội phạm hình thức T/H Quan hệ Hoạt động Hành vi + Hậu quả + nhân quả Cấu thành tội phạm cắt xén Cấu thành tội phạm vật chất 13 v2.0018106230
- 3.1.3. Ý nghĩa của cấu thành tội phạm • Cơ sở pháp lý của TNHS. • Là căn cứ pháp lý để định tội. • Là căn cứ pháp lý để định khung hình phạt. 14 v2.0018106230
- 3.2. Các yếu tố của tội phạm 3.2.1 3.2.2 Mặt khách quan Khách thể của tội phạm của tội phạm 3.2.3 3.2.4 Mặt chủ quan Chủ thể của tội phạm của tội phạm 15 v2.0018106230
- 3.2.1. Khách thể của tội phạm • Khái niệm khách thể của tội phạm: Là quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại bằng cách gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại. • Khách thể bảo vệ của Luật Hình sự bao gồm: ▪ Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc. ▪ Chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh,an toàn xã hội. ▪ Quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân. ▪ Những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. 16 v2.0018106230
- 3.2.1. Khách thể của tội phạm (tiếp theo) • Ý nghĩa của khách thể của tội phạm: ▪ Là một yếu tố không thể thiếu của tội phạm. ▪ Cho thấy bản chất chống đối xã hội của tội phạm. ▪ Là căn cứ để nhận thức nhiệm vụ của Luật Hình sự. ▪ Hệ thống hóa các tội phạm trong Bộ luật Hình sự. ▪ Đánh giá tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi. 17 v2.0018106230
- 3.2.1. Khách thể của tội phạm (tiếp theo) • Phân loại khách thể của tội phạm: ▪ Khách thể chung: Là hệ thống các quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại. ▪ Khách thể loại: Là những nhóm quan hệ xã hội cùng tính chất được nhóm các quy phạm pháp luật Hình sự bảo vệ và bị nhóm tội phạm xâm hại. ▪ Khách thể trực tiếp: Là quan hệ xã hội cụ thể được Luật hình sự bảo vệ bị tội phạm cụ thể xâm hại mà sự xâm hại này phản ánh được đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội của tội phạm đó. Khách thể trực tiếp Khách thể loại Khách thể chung 18 v2.0018106230
- 3.2.1. Khách thể của tội phạm (tiếp theo) Đối tượng tác động của tội phạm Chủ thể của quan hệ xã hội Hành vi Nội dung của Tác động Quan hệ xã hội phạm tội quan hệ xã hội Khách thể của quan hệ xã hội Khách thể Xâm hại của tội phạm 19 v2.0018106230
- 3.2.1. Khách thể của tội phạm (tiếp theo) Một số đối tượng tác động của tội phạm Hoạt động bình Các đối tượng Con người thường của chủ thể vật chất Chủ thể của Nội dung của Khách thể của quan hệ xã hội quan hệ xã hội quan hệ xã hội Quan hệ xã hội – Khách thể của tội phạm 20 v2.0018106230
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật hình sự: Bài 1 - Nguyễn Đình Sơn
26 p | 307 | 51
-
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 3 - ThS. Vũ Thị Thúy
16 p | 248 | 39
-
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 12 - ThS. Vũ Thị Thúy
14 p | 188 | 38
-
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 1 - ThS. Vũ Thị Thúy
22 p | 282 | 34
-
Bài giảng Luật hình sự: Bài 4 - Nguyễn Đình Sơn
26 p | 183 | 33
-
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 2 - ThS. Vũ Thị Thúy
29 p | 191 | 29
-
Bài giảng Luật hình sự: Bài 2 - Nguyễn Đình Sơn
25 p | 146 | 29
-
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 15 - ThS. Vũ Thị Thúy
59 p | 167 | 28
-
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 13 - ThS. Vũ Thị Thúy
24 p | 149 | 25
-
Bài giảng Luật hình sự: Bài 3 - Nguyễn Đình Sơn
11 p | 147 | 20
-
Bài giảng Luật hình sự - Bài 1: Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hình sự
44 p | 140 | 19
-
Bài giảng Luật hình sự: Bài 5 - Nguyễn Đình Sơn
23 p | 172 | 13
-
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 1 - ThS. Lưu Hải Yến
21 p | 64 | 12
-
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 2 - ThS. Lưu Hải Yến
14 p | 54 | 9
-
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 4 - ThS. Lưu Hải Yến
23 p | 70 | 9
-
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 6 - ThS. Lưu Hải Yến
35 p | 52 | 9
-
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 7 - ThS. Lưu Hải Yến
35 p | 52 | 9
-
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 5 - ThS. Lưu Hải Yến
14 p | 55 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn