intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật hình sự - Chương 10: Đồng phạm

Chia sẻ: Fczxxv Fczxxv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

467
lượt xem
78
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của chương 10 Đồng phạm thuộc bài giảng luật hình sự nhằm trình bày về các kiến thức: khái niệm về đồng phạm, các loại người đồng phạm, các hình thức đồng phạm, vấn đề trách nhiệm hình sự trong đồng phạm, những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật hình sự - Chương 10: Đồng phạm

  1. CHƯƠNG X ĐỒNG PHẠM
  2. BÀI HỌC GỒM CÁC PHẦN I. Khái niệm về đồng phạm II. Các loại người đồng phạm III. Các hình thức đồng phạm IV. Vấn đề TNHS trong đồng phạm V. Những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập
  3. ĐỒNG PHẠM I. Khái niệm 1.1. Định nghĩa 1.2. Các dấu hiệu của Đồng Phạm
  4. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM 1.1. Định nghĩa 1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm 1.1. Định nghĩa: Điều 20 BLHS quy định: “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm”
  5. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM 1.1. Định nghĩa 1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm 1.2.1. Các dấu hiệu khách quan 1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan
  6. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM 1.1. Định nghĩa 1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm 1.2.1. Các dấu hiệu khách quan 1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan CÁC DẤU HIỆU KHÁCH QUAN CỦA ĐỒNG PHẠM Số lượng người phạm tội: từ hai người trở lên Hoạt động chung của các đồng phạm Hậu quả chung  Mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động chung và hậu quả chung
  7. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM 1.1. Định nghĩa 1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm 1.2.1. Các dấu hiệu khách quan 1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan SỐ LƯỢNG NGƯỜI PHẠM TỘI  Từ hai người trở lên đủ điều kiện là chủ thể của TP  Có năng lực chịu TNHS  Đạt đến độ tuổi luật định
  8. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM 1.1. Định nghĩa 1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm 1.2.1. Các dấu hiệu khách quan 1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan HOẠT ĐỘNG CHUNG Hoạt động chung: Cùng thực hiện TP nghĩa là các hành vi được thực hiện trong mối liên hệ thống nhất với nhau. Hành vi của mỗi người là điều kiện hỗ trợ cho hoạt động chung Các kiểu mối liên hệ giữa các hành vi của các đồng phạm: - Hành vi của các đồng phạm đều với vai trò người thực hành - Hành vi của các đồng phạm khác nhau về vai trò
  9. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM 1.1. Định nghĩa 1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm 1.2.1. Các dấu hiệu khách quan 1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan HẬU QUẢ CHUNG Hậu quả chung của vụ đồng phạm là kết quả của hoạt động chung của các đồng phạm
  10. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM 1.1. Định nghĩa 1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm 1.2.1. Các dấu hiệu khách quan 1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ Trong đồng phạm giản đơn: Mối quan hệ nhân quả trực tiếp Trong đồng phạm phức tạp: Hành vi của người thực hành là nguyên nhân trực tiếp gây hậu quả nguy hiểm. Hành vi của các đồng phạm khác thông qua hành vi của người thực hành mà gây hậu quả nguy hiểm cho XH
  11. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM 1.1. Định nghĩa 1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm 1.2.1. Các dấu hiệu khách quan 1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan 1.2.2 CÁC DẤU HIỆU CHỦ QUAN CỦA ĐỒNG PHẠM Lỗi: cùng cố ý Mục đích PT Động cơ PT
  12. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM 1.1. Định nghĩa 1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm 1.2.1. Các dấu hiệu khách quan 1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan Cùng cố ý thể hiện: LỖI TRONG ĐỒNG PHẠM  Ý thức đối với hành vi: Nhận thức hành vi của mình là nguy hiểm cho XH, nhận thức mình đang hoạt động chung với người khác và hành vi của họ cũng nguy hiểm cho XH  Ý thức đối với hậu quả: thấy trước được hậu quả nguy hiểm do hành vi của mình cũng như hoạt động chung gây ra Ý chí: Mong muốn hoạt động chung và mong muốn hoặc cùng có ý thức để mặc hậu quả xảy ra.
  13. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM 1.1. Định nghĩa 1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm 1.2.1. Các dấu hiệu khách quan 1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan LỖI TRONG ĐỒNG PHẠM Cùng cố ý thể hiện:  Ý thức đối với hành vi  Ý thức đối với hậu quả  Ý chí
  14. II - CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM  Người thực hành  Người tổ chức  Người xúi giục  Người giúp sức
  15. ĐỒNG PHẠM I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM 1.1. Định nghĩa 1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM 2.1 NGƯỜI THỰC HÀNH 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Phân tích 2.1.3 Vai trò của ngưòi thực hành
  16. ĐỒNG PHẠM I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM 2.1 Người thực hành 2.1.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ NGƯỜI THỰC HÀNH  Điều 20 BLHS quy định: “Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm”
  17. ĐỒNG PHẠM I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM 2.1 Người thực hành 2.1.2 PHÂN TÍCH Trực tiếp thực hiện TP ø: Tự mình thực hiện hành vi khách quan Thực hiện tội phạm thông qua việc tác động đến người khác để họ thực hiện hành vi khách quan, khi người thực hiện hành vi thuộc một trong các trường hợp: + Không có năng lực TNHS hoặc chưa đạt tuổi chịu TNHS + Không có lỗi hoặc là lỗi vô ý + Được loại trừ TNHS do bị cưỡng bức tinh thần Đánh giá vai trò: Giữ vai trò trung tâm trong vụ án (liên quan đến việc định tội danh, giai đoạn thực hiện TP, đánh giá tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của hành vi PT
  18. ĐỒNG PHẠM I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM 2.1 Người thực hành 2.2. Người tổ chức Điều 20 BLHS quy định: “Người tổ chức là người chủ mưu, cần đầu, chỉ huy việc thực hiện TP”  Người chủ mưu: là người đề ra những âm mưu, phương hướng hoạt động của nhóm đồng phạm  Người cầm đầu: là người thành lập nhóm đồng phạm hoặc tham gia vào việc soạn thảo kế hoạch, phân công, điều khiển hoạt động của nhóm đồng phạm.  Người chỉ huy: là người điều khiển trực tiếp của nhóm có vũ trang hoặc bán vũ trang Đánh giá vai trò: nguy hiểm nhất
  19. ĐỒNG PHẠM I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM 2.1 Người thực hành 2.2. Người tổ chức 2.3. Người xúi giục NGƯỜI XÚI GIỤC 2.3.1 Định nghĩa 2.3.2 Các đặc điểm của hành vi xúi giục 2.3.3 Vai trò của người xúi giục
  20. ĐỒNG PHẠM I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM 2.1 Người thực hành 2.2. Người tổ chức 2.3. Người xúi giục 2.3.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ NGƯỜI XÚI GIỤC Điều 20 BLHS quy định: “Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm”. Bản chất của xúi giục: tác động đến tư tưởng và ý chí của người khác, khiến họ phạm tội.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2