Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XV - ThS. Trần Đức Thìn
lượt xem 23
download
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XV trình bày các các chế định liên quan đến chấp hành hình phạt như thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, án treo, hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù, xóa án tích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XV - ThS. Trần Đức Thìn
- CHƯƠNG XV CÁC CHẾ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT
- CÁC CHẾ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT u CÁC CHẾ ĐỊNH NÀY THỂ HIỆN TINH THẦN NHÂN ĐẠO CỦA LHS. CÁC CHẾ ĐỊNH LOẠI NÀY GỒM: y THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN; y MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT; y GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT; y ÁN TREO; y
- 1. Thời hiệu thi hành bản án u Thời hiệu thi hành bản án (THTHBA) hình sự là thời hạn do luật định, mà khi hết thời hạn đó, người bị kết án không phải chấp hành bản án đã tuyên. y Lý do bản án HS có hiệu lực nhưng không được thi hành: Bị thất lạc; Bị bỏ quên y Thời hạn chấp hành dài hay ngắn tuỳ thuộc vào: Loại HP đã tuyên; Mức hình phạt đã tuyên
- y Điều 55 BLHS99 quy định THTHBA như sau: 5 năm đối với các trường hợp: (i) Phạt tiền; (ii) Cải tạo không giam giữ; (iii) Xử phạt tù 3 năm trở xuống 10 năm đối với các trường hợp xử phạt tù từ trên 3 năm đến 15 năm 15 năm đối với các trường hợp xử phạt tù từ trên 15 năm đến 30 năm Đối với các trường hợp xử phạt chung thân hoặc tử hình, nếu đã qua 15 năm thì:
- (i) Theo đề nghị của Viện trưởng VKSNDTC, Chánh án TANDTC phải quyết định: (1) áp dụng thời hiệu; (2) Không áp dụng thời hiệu (ii) Nếu Chánh án TANDTC quyết định không áp dụng thời hiệu thì: (1) Tử hình chuyển thành tù chung thân; (2) Tù chung thân chuyển thành tù 30 năm y THTHBA được tính từ khi bản án có hiệu lực pháp luật.
- Sau thời hạn nêu trên, người bị án sẽ không phải chấp hành HP nữa, nếu người bị án: (i) Không phạm tội mới; (ii) Không trốn tránh việc chấp hành án; (iii) Không trốn tránh lệnh truy nã Nếu trong thời hạn đã nêu, người bị án không thoả mãn các điều kiện trên thì thời hiệu thi hành sẽ được tính lại từ khi: (i) Phạm tội mới, hoặc (ii) Ra trình diện, hoặc (iii) Bị bắt giữ
- y Không áp dụng thời hiệu đối với: (i) Các tội xâm phạm ANQG (chương XI BLHS) (ii) Các tội phá hoại hoà bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh (chương XXIV BLHS) 2. Miễn chấp hành hình phạt u Miễn chấp hành hình phạt (MCHHP) là không buộc người đã bị kết án phải chấp hành toàn bộ hoặc phần còn lại của HP đã tuyên. y Điều luật áp dụng: Điều 57 và Khoản 2 Điều 58 y MCHHP có thể là miễn toàn bộ hoặc chỉ
- y Điều kiện miễn chấp hành toàn bộ HP: Bị kết án CTKGG hoặc phạt tù có thời hạn; Chưa chấp hành HP mà lập công lớn hoặc mắc bệnh hiểm nghèo; Người bị án không còn nguy hiểm cho XH; Có sự đề nghị của Viện trưởng VKS y Người lập công lớn là người: Đã tố cáo tội phạm; Đã giúp cơ quan điều tra phát hiện tội phạm; Đã phát hiện hoặc tham gia bắt phạm nhân trốn trại giam Đã cứu người khác trong hoàn cảnh hiểm nghèo Đã cứu được tài sản của Nhà nước, công dân...
- y Người mắc bệnh hiểm nghèo là người mắc những bệnh nguy hiểm cho tính mạng như: Ung thư, AIDS, bại liệt ... y Thẩm quyền xét miễn chấp hành toàn bộ HP thuộc về TA. u Miễn chấp hành HP do được đặc xá hoặc đại xá y Đặc xá là biện pháp khoan hồng của Nhà nước, miễn chấp hành toàn bộ phần còn lại của hình phạt tù cho phạm nhân nào đó hoặc cho những phạm nhân thoả mãn điều kiện nào đó.
- y Đại xá là biện pháp khoan hồng của Nhà nước tha tội hoàn toàn và triệt để cho hàng loạt những người phạm những tội nhất định nào đó. u Điều kiện MCHHP trong trường hợp đã được hoãn chấp hành hình phạt: y Người bị kết án về tội ít nghiêm trọng; y Đã được hoãn chấp hành HP theo quy định tại Điều 61 BLHS99 y Trong thời gian được hoãn đã lập công; y Có đề nghị của Viện trưởng VKS
- u Điều kiện MCHHP còn lại trong trường hợp đã được tạm đình chỉ chấp hành HP y Bị kết án tù về tội ít nghiêm trọng; y Đã được tạm đình chỉ chấp hành HP theo quy định tại Điều 62 BLHS99; y Trong thời gian được tạm đình chỉ đã lập công; y Có sự đề nghị của Viện trưởng VKS. u Điều kiện miễn chấp hành HP bổ sung đối với người bị phạt cấm cư trú hoặc quản chế
- y Đã chấp hành được 1/2 thời hạn HP; y Đã cải tạo tốt; y Có sự đề nghị của chính quyền địa phương, nơi người bị án chấp hành HP u Miễn chấp hành phần HP tiền còn lại y Đã tích cực chấp hành được một phần hình phạt; y Lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dài do tiên tai, hoả hoạn, tai nạn hoặc ốm đau nên không thể chấp hành được phần HP còn lại... y Đã lập công lớn;
- 3. Giảm thời hạn chấp hành hình phạt u Giảm thời hạn chấp hành hình phạt (GTHCHHP) là rút ngắn một phần thời hạn chấp hành những hình phạt mà mức độ do được bằng thời gian. y Điều luật quy định: các khoản 2, 3, 4 Điều 58 và Điều 59 BLHS99 3.1. Điều kiện để được xét giảm u Người đang chấp hành hình phạt chính, phải có đủ 3 điều kiện dưới đây mới được xét giảm y Đã chấp hành được:
- 1/3 thời hạn đối với hình phạt CTKGG; 1/3 thời hạn đối với HP tù từ 30 năm trở xuống; 12 năm đối với tù chung thân. y Đã chứng tỏ quyết tâm cải tạo, thể hiện có nhiều tiến bộ: Thành thật hối lỗi; Tích cực học tập, lao động; Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của trại giam hoặc chế độ CTKGG. y Có sự đề nghị của cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương có trách nhiệm trực tiếp giám sát việc chấp hành hình phạt
- 3.2. Mức giảm u Đối với HP tù chung thân: y Lần đầu giảm xuống 30 năm tù; y Được giảm nhiều lần; y Phải đảm bảo chấp hành ít nhất 20 năm tù u Đối với HP tù có thời hạn: y Được giảm nhiều lần, mỗi lần từ 1 tháng đến 3 năm; y Đảm bảo chấp hành được 1/2 mức HP đã tuyên u Đối với hình phạt CTKGG:
- u GTHCHHP trong trường hợp đặc biệt y Điều kiện: Đã lập công; Đã quá già yếu: (i) Từ 70 tuổi trở lên hoặc; (ii) Từ 60 tuổi trở lên nhưng có bệnh, phải nằm chữa bệnh thường xuyên. Mắc bệnh hiểm nghèo y Mức giảm: Thời gian được xét giảm sớm hơn; Mức giảm cao hơn.
- 4. án treo 4.1. Khái niệm u án treo ra đời cùng với sự ra đời của LHS Việt Nam. án treo được xem như biện pháp miễn chấp hành HP tù có điều kiện u Trong quá trình áp dụng, có thời kỳ án treo được coi là biện pháp xử lý nhẹ hơn tù giam. u Hiện nay, án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện u án treo thể hiện: y Tính nhân đạo của LHS Việt Nam y Khuyến khích người bị án tự tu dưỡng, lao động y Cảnh báo người phạm tội không phạm tội mới.
- 4.2. Căn cứ để cho hưởng án treo 4.2.1. Về mức hình phạt tù u Bị phạt tù không quá 3 năm không kể tội đã phạm là gì đều có thể cho hưởng án treo y Người phạm nhiều tội nhưng hình phạt chung không quá 3 năm cũng có thể xét cho hưởng án treo. Tuy nhiên phải thận trọng đối với trường hợp này y Cần tránh khuynh hướng vì muốn cho bị cáo hưởng án treo nên TA quyết định hình phạt từ 3 năm tù trở xuống.
- 4.2.2. Về nhân thân người phạm tội u Nhân thân người phạm tội: y Là căn cứ QĐHP; y Là điều kiện đánh giá khả năng tự cải tạo, giáo dục của người phạm tội u Người được hưởng án treo phải là người có nhân thân tương đối tốt y Coi là có nhân thân tương đối tốt: Chấp hành đúng chính sách, pháp luật của Nhà nước; Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân; Chưa có tiền án, tiền sự
- (i) Người có tiền án, tiền sự có thể cho hưởng án treo, nhưng tinh thần chung là hạn chế và chặt chẽ: (1) Tính chất của tiền án tiền sự cùng tính chất của tội phạm mới thực hiện; (2) dựa vào các căn cứ khác cho thấy không cần buộc chấp hành hình phạt. y Khi đánh giá nhân thân người phạm tội để cho hưởng án treo cần phải: Đánh giá toàn diện các đặc điểm về nhân thân; Chú ý những đặc điểm nhân thân ảnh hưởng đến khả năng tự cải tạo, giáo dục Thái độ người PT sau khi gây án và khi xét xử
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật Hình sự
18 p | 681 | 113
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương V - ThS. Trần Đức Thìn
12 p | 306 | 57
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XVI - ThS. Trần Đức Thìn
24 p | 196 | 42
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương 1 - ThS. Trần Đức Thìn
30 p | 146 | 31
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương I - ThS. Trần Đức Thìn
15 p | 196 | 30
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XII - ThS. Trần Đức Thìn
22 p | 166 | 29
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương 2 - ThS. Trần Đức Thìn
32 p | 149 | 27
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XIII - ThS. Trần Đức Thìn
37 p | 151 | 26
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Bài 3: Các yếu tố cấu thành tội phạm
20 p | 59 | 24
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương II - ThS. Trần Đức Thìn
16 p | 148 | 23
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Bài 4: Các giai đoạn thực hiện tội phạm và đồng phạm trong Luật Hình sự Việt Nam
17 p | 37 | 21
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Bài 6: Hình phạt, các biện pháp tư pháp và quyết định hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam
19 p | 35 | 17
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương VII (tt) - ThS. Trần Đức Thìn
30 p | 131 | 17
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XI (tt) - ThS. Trần Đức Thìn
20 p | 162 | 16
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XIII (tt)
22 p | 109 | 15
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Bài 2: Tội phạm trong Luật Hình sự Việt Nam
15 p | 41 | 14
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Bài 5: Trách nhiệm hình sự và các trường hợp loại trừ tính chất nguy hiểm của hành vi
14 p | 40 | 12
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Bài 1: Khái quát chung về Luật Hình sự Việt Nam
16 p | 43 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn