intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật Tố tụng dân sự: Bài 7 - TS. Trần Phương Thảo

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

74
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Luật Tố tụng dân sự - Bài 7: Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự" tìm hiểu khái niệm, đặc điểm thủ tục phúc thẩm; kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm; chuẩn bị xét xử; xét xử phúc thẩm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật Tố tụng dân sự: Bài 7 - TS. Trần Phương Thảo

  1. BÀI 7 THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ TS. Trần Phương Thảo, TS. Nguyễn Thị Thu Hà Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội 1
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 Phân biệt được kháng cáo và kháng nghị Xác định được người có quyền kháng cáo; thời hạn kháng cáo, kháng 02 nghị; việc thay đổi bổ sung kháng cáo, kháng nghị, rút kháng cáo, kháng nghị trong các trường hợp cụ thể. 03 Phân biệt được chuẩn bị xét xử phúc thẩm với chuẩn bị xét xử sơ thẩm. Nhận được trình tự, thủ tục giải quyết vụ án dân sự ở Tòa án cấp 04 phúc thẩm. 2
  3. CẤU TRÚC BÀI HỌC 7.1 Khái niệm, đặc điểm thủ tục phúc thẩm 7.2 Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 7.3 Chuẩn bị xét xử 7.4 Xét xử phúc thẩm 3
  4. 7.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM THỦ TỤC PHÚC THẨM 7.1.1 7.1.2 Khái niệm thủ tục Đặc điểm của thủ tục phúc thẩm phúc thẩm 4
  5. 7.1.1. KHÁI NIỆM THỦ TỤC PHÚC THẨM Là việc Tòa án có thẩm quyền xét xử lại vụ án dân sự mà bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị. 5
  6. 7.1.2. ĐẶC ĐIỂM THỦ TỤC PHÚC THẨM Tính chất của phúc thẩm là việc xét xử lại vụ án dân sự mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị. Đối tượng của thủ tục phúc thẩm là vụ án dân sự mà bản án, quyết định của Đặc điểm Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị. Thẩm quyền xét xử phúc thẩm là Tòa án cấp phúc thẩm. 6
  7. 7.2. KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM 7.2.1 7.2.2 Người có quyền Đối tượng kháng cáo, kháng cáo, kháng nghị kháng nghị 7.2.3 7.2.4 Thời hạn kháng cáo, Kiểm tra đơn kháng cáo kháng nghị 7
  8. 7.2.1. NGƯỜI CÓ QUYỀN KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ Người đại diện của Cơ quan, tổ chức Đương sự đương sự khởi kiện Có quyền kháng cáo Có năng lực hành vi tố tụng dân sự Có quyền và lợi ích liên quan và cho rằng bản án, quyết định sơ thẩm Đương sự đã xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Là đương sự, người đại diện theo pháp luật của đương sự ở Tòa án cấp sơ thẩm. 8
  9. 7.2.2. ĐỐI TƯỢNG KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ Bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật. Đối tượng kháng cáo, Quyết định tạm đình chỉ của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có kháng nghị phúc thẩm hiệu lực pháp luật. Quyết định đình chỉ của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật. 9
  10. 7.2.3. THỜI HẠN KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ • Bản án, phần bản án sơ thẩm (Điều 273, 280 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015) Tuyên án 15 ngày kháng cáo, kháng nghị 01 tháng kháng nghị Viện kiểm sát cùng cấp Viện kiểm sát cấp trên • Quyết định sơ thẩm (Điều 273, 280 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015) Nhận Quyết định 07 ngày kháng nghị 10 ngày kháng nghị Viện kiểm sát cùng cấp Viện kiểm sát cấp trên 10
  11. 7.2.4. KIỂM TRA ĐƠN KHÁNG CÁO Người kháng cáo không có quyền Trả lại đơn kháng cáo kháng cáo Tòa án cấp Làm lại đơn Không đủ điều kiện hoặc sửa đổi Không Trả lại đơn sơ thẩm về hình thức bổ sung đơn thực hiện kháng cáo Nhận đơn kiểm tra tính kháng cáo kháng cáo hợp lệ đơn kháng cáo kháng cáo Không xuất trình biên lai nộp Trả lại đơn kháng cáo tạm ứng án phí Đủ điều kiện về hình thức, Chuyển hồ sơ vụ án nội dung và nộp tạm ứng án phí lên Tòa án phúc thẩm 11
  12. 7.3. CHUẨN BỊ XÉT XỬ • Thụ lí vụ án để xét xử phúc thẩm; • Thành lập hội đống xét xử phúc thẩm và phân công Thư kí Tòa án; • Thông báo việc thụ lí phúc thẩm vụ án dân sự; • Nghiên cứu hồ sơ; • Ra các quyết định; • Cung cấp chứng cứ và thu thập chứng cứ; • Xem xét việc sửa đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị, rút đơn khởi kiện, thỏa thuận về việc giải quyết vụ án dân sự. 12
  13. 7.3. CHUẨN BỊ XÉT XỬ Nghiên cứu về thủ tục tố tụng. Nghiên cứu Kiểm tra lại việc kháng cáo, kháng nghị có căn cứ và hợp pháp không. hồ sơ Nghiên cứu về nội dung vụ án dân sự. Quyết định đưa vụ án ra xét xử. Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm. Ra các quyết định Quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm. Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. 13
  14. 7.3. CHUẨN BỊ XÉT XỬ • Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm: Khi có căn cứ quy định tại Điều 214 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 (Điều 288 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015). • Đình chỉ xét xử phúc thẩm: Căn cứ Điều 289, Điều 296, Điều 312 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015  Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế;  Cơ quan, tổ chức đã bị giải thể hoặc bị tuyên bố phá sản mà không có cá nhân, cơ quan, tổ chức nào kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức đó;  Người kháng cáo rút toàn bộ kháng cáo hoặc Viện kiểm sát rút toàn bộ kháng nghị;  Người kháng cáo rút một phần kháng cáo hoặc Viện kiểm sát rút một phần kháng nghị (Điểm c Khoản 1 Điều 289 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015);  Tòa án triệu tập hợp lệ đương sự lần thứ hai nhưng người kháng cáo vắng mặt không vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan, không có yêu cầu xét xử vắng mặt, không có người đại diện và không có kháng cáo, kháng nghị khác (Khoản 3 Điều 296 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015). 14
  15. 7.3. CHUẨN BỊ XÉT XỬ Quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm Trước khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm: Thẩm phán. Thẩm quyền Sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm: Hội đồng xét xử. Hậu quả Bản án, quyết định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật từ ngày Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm pháp lí (Khoản 2 Điều 289 Bộ luật tố tụng dân sự 2015) 15
  16. 7.4. XÉT XỬ PHÚC THẨM 7.4.1 7.4.2 Hội đồng xét xử Phạm vi xét xử phúc thẩm phúc thẩm 7.4.3 7.4.4 Thủ tục tiến hành Hoãn phiên tòa xét xử phiên tòa phúc thẩm 7.4.5 Quyền hạn của Hội đồng xét xử phúc thẩm 16
  17. 7.4.1. HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm 3 Thẩm phán 17
  18. 7.4.2. PHẠM VI XÉT XỬ PHÚC THẨM Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại phần của bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị (Điều 293 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015). 18
  19. 7.4.3. HOÃN PHIÊN TÒA XÉT XỬ Viện kiểm sát có kháng nghị mà vắng mặt (Khoản 1 Điều 296 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015). Thẩm phán, Kiểm sát viên bị thay đổi hoặc không thể tham gia giải quyết vụ án dân sự mà không có người thay thế ngay. Hoãn phiên tòa Thư kí Tòa án, Thẩm tra viên, người giám định, người phiên dịch bị phúc thẩm thay đổi mà không có người thay thế ngay. Vắng mặt người làm chứng, người giám định cần thiết cho việc giải quyết vụ án dân sự. Vắng mặt người phiên dịch trừ trường hợp đương sự yêu cầu giải quyết vắng mặt. 19
  20. 7.4.3. HOÃN PHIÊN TÒA XÉT XỬ Đương sự (Người kháng cáo và người không kháng cáo) (Điều 296 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015) Họ vắng mặt (Do hay Hoãn phiên tòa trừ khi không do sự kiện bất khả đương sự yêu cầu giải Triệu tập hợp lệ lần 1 kháng hoặc trở ngại quyết vắng mặt hoặc có khách quan) người đại diện 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2