intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật tố tụng dân sự: Chương 11 - Mai Hoàng Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật tố tụng dân sự - Chương 11: Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, cung cấp cho người học những kiến thức như Thủ tục giám đốc thẩm; Thủ tục tái thẩm; Thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật tố tụng dân sự: Chương 11 - Mai Hoàng Phước

  1. CHƯƠNG 11. THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊ H N ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
  2. CHƯƠ NG 11. THỦ TỤ C XÉT LẠ I BẢ N ÁN, QUYẾ T ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰ C PHÁP LUẬT 1. Thủ tục giám đốc thẩm 2. Thủ tục tái thẩm 3. Thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết đị h của Hội đồng thẩm phán n Toà án nhân dân tối cao
  3. CHƯƠ NG 11. THỦ TỤ C XÉT LẠ I BẢ N ÁN, QUYẾ T ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰ C PHÁP LUẬT 1. Thủ tục giám đốc thẩm 1.1 Khái niệm, ý nghĩa Tính chất của giám đốc thẩm Điều 325. Tính chất của giám đốc thẩm Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị giám đốc thẩm khi có căn cứ quy định tại Điều 326 của Bộ luật này.
  4. CHƯƠ NG 11. THỦ TỤ C XÉT LẠ I BẢ N ÁN, QUYẾ T ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰ C PHÁP LUẬT 1. Thủ tục giám đốc thẩm 1.2 Kháng nghịgiám đốc thẩm Kháng nghị giám đốc thẩm Cơ sở pháp lý: Điều 326 Kết luận không phù hợp Vi phạm nghiêm trọng Sai lầm trong áp dụng với tình tiết khách quan thủ tục tố tụng pháp luật
  5. CHƯƠ NG 11. THỦ TỤ C XÉT LẠ I BẢ N ÁN, QUYẾ T ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰ C PHÁP LUẬT 1. Thủ tục giám đốc thẩm 1.2 Kháng nghịgiám đốc thẩm Thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm Cơ sở pháp lý: Điều 331 BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TAND CẤP CHÁNH ÁN TAND TỐI CAO, VIỆN CAO TRƯỞNG VKSND TỐI CAO CHÁNH ÁN TAND CẤP CAO, VIỆN BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TAND TRƯỞNG VKSND CẤP CAO THEO CẤP TỈNH, HUYỆN LÃNH THỔ
  6. CHƯƠ NG 11. THỦ TỤ C XÉT LẠ I BẢ N ÁN, QUYẾ T ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰ C PHÁP LUẬT 1. Thủ tục giám đốc thẩm 1.3 Xét xử giám đốc thẩm Phiên tòa giám đốc thẩm ❖ Thành phần hội đồng xét xử: Điều 337 ❖ Người tham gia: Điều 338 ❖ Thủ tục xét xử: Điều 341
  7. CHƯƠ NG 11. THỦ TỤ C XÉT LẠ I BẢ N ÁN, QUYẾ T ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰ C PHÁP LUẬT 1. Thủ tục giám đốc thẩm 1.3 Xét xử giám đốc thẩm Quyền hạn của hội đồng xét xử giám đốc thẩm ❖ Thời hạn giám đốc thẩm: 01 năm Điều 327 ❖ Phạm vi giám đốc thẩm: Điều 342 ❖ Thẩm quyền HĐXX giám đốc thẩm: Điều 343 ❖ Quyết định giám đốc thẩm: Điều 348
  8. CHƯƠ NG 11. THỦ TỤ C XÉT LẠ I BẢ N ÁN, QUYẾ T ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰ C PHÁP LUẬT 2. Thủ tục tái thẩm 2.1. Khái niệm và ý nghĩa tái thẩm dân sự Tính chất của tái thẩm Điều 351. Tính chất của tái thẩm Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Tòa án, các đương sự không biết được khi Tòa án ra bản án, quyết định đó
  9. CHƯƠ NG 11. THỦ TỤ C XÉT LẠ I BẢ N ÁN, QUYẾ T ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰ C PHÁP LUẬT 2. Thủ tục tái thẩm 2.2. Kháng nghịtheo thủ tục tái thẩm Kháng nghị tái thẩm Cơ sở pháp lý: Điều 352 Tình tiết quan Kết luận giám Thẩm phán, Bản án, Quyết trọng đương sự định, lời dịch HTND, KSV cố ý định làm căn cứ không thể biết không đúng làm sai lệch hồ giải quyết bị hủy được hoặc giả mạo sơ, cố ý kết luận bỏ chứng cứ trái pháp luật
  10. CHƯƠ NG 11. THỦ TỤ C XÉT LẠ I BẢ N ÁN, QUYẾ T ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰ C PHÁP LUẬT 2. Thủ tục tái thẩm 2.3. Xét xử tái thẩm Phiên tòa tái thẩm (Điều 357) ❖ Thành phần hội đồng xét xử: Điều 337 ❖ Người tham gia: Điều 338 ❖ Thủ tục xét xử: Điều 341
  11. CHƯƠ NG 11. THỦ TỤ C XÉT LẠ I BẢ N ÁN, QUYẾ T ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰ C PHÁP LUẬT 2. Thủ tục tái thẩm 2.3. Xét xử tái thẩm Quyền hạn của hội đồng xét xử tái thẩm ❖ Thời hạn tái thẩm: 01 năm Điều 355 ❖ Phạm vi tái thẩm: Điều 342 ❖ Thẩm quyền HĐXX giám đốc thẩm: Điều 356 ❖ Quyết định tái thẩm: Điều 348
  12. CHƯƠ NG 11. THỦ TỤ C XÉT LẠ I BẢ N ÁN, QUYẾ T ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰ C PHÁP LUẬT 3. Thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết đị h của Hội đồng thẩm phán n Toà án nhân dân tối cao 3.1. Cơ sở của thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 3.2. Thẩm quyền và thủ tục đặc biệt xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
  13. CHƯƠ NG 11. THỦ TỤ C XÉT LẠ I BẢ N ÁN, QUYẾ T ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰ C PHÁP LUẬT 3. Thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết đị h của Hội đồng thẩm phán n Toà án nhân dân tối cao 3.1. Cơ sở của thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao CSPL: Khoản 1 Điều 358 Khi có căn cứ xác định quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, đương sự đã không thể biết được khi ra quyết định đó, nếu có yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội, kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội, kiến nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thì Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét lại quyết định đó
  14. CHƯƠ NG 11. THỦ TỤ C XÉT LẠ I BẢ N ÁN, QUYẾ T ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰ C PHÁP LUẬT 3. Thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết đị h của Hội đồng thẩm phán n Toà án nhân dân tối cao 3.2. Thẩm quyền và thủ tục đặc biệt xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao CSPL: Điều 359 Thành phần tham gia: Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải mở phiên họp với sự tham gia của toàn thể Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Phải có sự tham dự của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
  15. CHƯƠ NG 11. THỦ TỤ C XÉT LẠ I BẢ N ÁN, QUYẾ T ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰ C PHÁP LUẬT 3. Thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết đị h của Hội đồng thẩm phán n Toà án nhân dân tối cao 3.2. Thẩm quyền và thủ tục đặc biệt xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao CSPL: Điều 359 Trình tự, thủ tục phiên họp: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao báo cáo, Phát biểu của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan được mời tham dự (nếu có) Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ra quyết định (ít nhất ¾ tổng số thành viên biểu quyết tán thành)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2