intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật Tố tụng Hình sự: Bài 3 - ThS. Võ Thị Kim Oanh

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

320
lượt xem
105
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật Tố tụng Hình sự: Bài 3 - Chứng cứ trong tố tụng hình sự trình bày các nội dung như khái niệm chứng cứ, đối tượng chứng minh và nghĩa vụ chứng minh, quá trình chứng minh, phân loại chứng cứ, nguồn của chứng cứ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật Tố tụng Hình sự: Bài 3 - ThS. Võ Thị Kim Oanh

  1. CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
  2. I. KHÁI NIỆM CHỨNG CỨ KHÁI NIỆM CHỨNG CỨ CƠ SỞ LÝ ĐỊNH NGHĨA CÁC THUỘC LUẬN CỦA CHỨNG CỨ TÍNH CỦA CHỨNG CỨ (Đ.64 BLTTHS) CHỨNG CỨ
  3. 1. Cơ sở lý luận của chứng cứ: Lý luận nhận thức của Chủ nghĩa duy vật biện chứng
  4. 2. Định nghĩa: (khoản 1 Đ. 64 BLTTHS) Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định mà CQĐT, Viện kiểm sát và Tòa án dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án.
  5. 3. Các thuộc tính của chứng cứ: Các thuộc tính của chứng cứ Tính khách quan Tính liên quan Tính hợp pháp Những tình tiết, sự Thể hiện ở mối liên Những tình tiết, sự kiện phải có thật, hệ khách quan của kiện phải được rút tồn tại khách quan, chứng cứ với những ra từ nguồn của độc lập với ý thức vấn đề phải chứng chứng cứ do luật của con người, phù minh trong VA. định và phải được hợp với các tình tiết Những tình tiết, sự thu thập, kiểm tra, khác của VA kiện phải nhằm xác đánh giá theo đúng định một vấn đề nào quy định của pháp đó thuộc đối tượng luật chứng minh
  6.  Kết luận: Mỗi chứng cứ đều phải có đủ ba thuộc tính nói trên, nếu thiếu một trong ba thuộc tính ấy thì không được coi là chứng cứ. Các thuộc tính này có mối liên hệ khăng khít với nhau và cùng tồn tại trong một chứng cứ. Mỗi thuộc tính có một vị trí, vai trò nhất định trong việc hình thành và củng cố chứng cứ.
  7. II. ĐỐI TƯỢNG CHỨNG MINH VÀ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH 1. Đối tượng chứng minh: a) Khái niệm: Đối tượng chứng minh là tổng thể các vấn đề cần phải làm sáng tỏ để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.
  8. b) Những vấn đề phải chứng minh trong VAHS: (Đ. 63 BLTTHS) Những vấn đề phải chứng minh trong VAHS Có hành vi Ai là người thực Những tình Tính chất phạm tội hiện hành vi tiết tăng và mức độ xảy ra hay phạm tội; có lỗi nặng, tình thiệt hại do không, thời hay không có lỗi, tiết giảm nhẹ hành vi gian, địa do cố ý hay vô ý; TNHS của bị phạm tội điểm và có năng lực trách can, bị cáo và gây ra những tình nhiệm hình sự những đặc tiết khác của hay không; mục điểm về nhân hành vi đích, động cơ thân của bị phạm tội phạm tội can, bị cáo
  9. 2. Nghĩa vụ chứng minh: a) Khái niệm: Nghĩa vụ chứng minh là trách nhiệm phải làm sáng tỏ những vấn đề thuộc về đối tượng chứng minh.
  10. b) Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh: Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh NVCM phụ thuộc vào các kiểu tố Trong các giai đoạn tố tụng, đối với các kiểu tố tụng khác tụng khác nhau thì đặc điểm nhau thì NVCM cũng khác nhau của NVCM cũng khác nhau Tố tụng Tố tụng Tố tụng Tố tụng Chủ Các Nội tố cáo thẩm vấn tranh tụng pha trộn thể biện dung (Việt Nam) pháp chứng chứng minh NVCM NVCM NVCM minh thuộc thuộc được chia NVCM về bên về Nhà đều cho bên thuộc về tố cáo nước buộc tội lẫn các và cả bên gỡ tội, CQTHTT bên bị TA giữ vai (Đ. 10 tố cáo trò trọng tài BLTTHS)
  11. QUYỀN NGƯỜI BỊ CHỨNG MINH BUỘC TỘI NGHĨA VỤ CHỨNG MINH NHÀ NƯỚC CƠ QUAN VIỆN TÒA ÁN ĐIỀU TRA KIỂM SÁT
  12. III. QUÁ TRÌNH CHỨNG MINH 1. Khái niệm: Là quá trình đi tìm chân lý khách quan của vụ án. Đây là việc các cơ quan có thẩm quyền phải tái tạo lại toàn bộ những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ. Quá trình chứng minh bắt đầu từ khi xác định có dấu hiệu tội phạm cho đến khi giải quyết xong vụ án.
  13. 2. Các giai đoạn của quá trình chứng minh: Thu thập Kiểm tra Đánh giá chứng cứ chứng cứ chứng cứ (Đ. 65 (Đ. 66 BLTTHS) BLTTHS)
  14. a) Thu thập chứng cứ: KHÁI NIỆM THU THẬP CHỦ THỂ CHỨNG CỨ CÁCH THỨC, BIỆN PHÁP CÁC BƯỚC
  15. b) Kiểm tra chứng cứ: KHÁI NIỆM KIỂM TRA HÌNH THỨC CÁCH THỨC CHỨNG CỨ NỘI DUNG CÁC BƯỚC KIỂM TRA TỪNG TỔNG HỢP, SO TÌM CHỨNG CHỨNG CỨ SÁNH … CỨ MỚI
  16. c) Đánh giá ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ chứng cứ: NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ - Dựa trên cơ sở PLHS, PLTTHS. - Dựa trên cơ sở ý thức pháp luật XHCN. - Dựa trên cơ sở niềm tin nội tâm. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ Đánh giá riêng Đánh giá tổng hợp từng chứng cứ các chứng cứ KẾT LUẬN CHỨNG MINH Kết luận về từng Kết luận chung tình tiết của VA về VA
  17. IV. PHÂN LOẠI CHỨNG CỨ 1. Khái niệm: Phân loại chứng cứ là việc phân chia chứng cứ thành những nhóm khác nhau dựa vào những tiêu chí nhất định.
  18. 2. Các loại chứng cứ: a) Chứng cứ trực tiếp và chứng cứ gián tiếp: Dựa vào mối quan hệ giữa chứng cứ với ĐTCM Chứng cứ trực tiếp Chứng cứ gián tiếp
  19.  Chứng cứ trực tiếp: - Khái niệm: Là chứng cứ trực tiếp xác định tình tiết này hay tình tiết khác của ĐTCM. - Đặc điểm: + CCTT cho thấy ngay ĐTCM như: Sự việc xảy ra có phải là sự việc phạm tội hay không? Ai là ng ười thực hiện hành vi phạm tội? Có lỗi hay không có lỗi? + Thông thường CCTT cho ta biết những nguồn tin quan trọng và cơ bản nhất của hành vi phạm tội. + Ta thường thấy các CCTT trong các trường hợp phạm tội quả tang, lời khai của người làm chứng, người bị hại…
  20.  Chứng cứ gián tiếp: - Khái niệm: Là chứng cứ không trực tiếp xác định các vấn đề của ĐTCM, nhưng lại kết hợp với các sự kiện, tài liệu khác xác định vấn đề nào đó của ĐTCM. - Đặc điểm: CCGT phải nằm trong hệ thống các chứng cứ và tập hợp nhiều CCGT mới cho ta kết luận về ĐTCM. Khi tách riêng các CCGT thì không cho ta kết luận gì.  Ý nghĩa: - CCTT cho chúng ta cơ sở kết luận về các yếu tố của ĐTCM. - Nhờ có CCGT ta có thể tìm được CCTT. Do đó trong quá trình thu thập chứng cứ không được bỏ sót và coi thường CCGT.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2