Bài giảng: Lý thuyết môn tài chính tiền tệ (Chương 8. Hệ thống ngân hàng) - ThS. Nguyễn Việt Dũng
lượt xem 96
download
Từ tháng 5/1975 đến tháng 6/1988, hệ thống ngân hàng Việt Nam được tổ chức thành một cấp từ Trung ương đến địa phương. Cuối năm 1988, đặc biệt năm 1990,Việt Nam tiến hành cuộc cải cách kinh tế thì hệ thống Ngân hàng ở Việt Nam được tổ chức theo hệ thống Ngân hàng 2 cấp
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng: Lý thuyết môn tài chính tiền tệ (Chương 8. Hệ thống ngân hàng) - ThS. Nguyễn Việt Dũng
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD THÁI NGUYÊN KHOA KẾ TOÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Giảng viên: Ths Nguyễn Việt Dũng Bộ môn: Tài chính Ngân hàng 1 Ths Nguyễn Việt Dũng
- CHƯƠNG 8 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG (2 tiết) 2 Ths Nguyễn Việt Dũng
- KẾ HOẠCH HỌC TẬP C8 Hình thức tổ chức Thời gian Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú dạy học địa điểm viên chuẩn bị Lý thuyết - Hệ thông ngân hàng Tài liệu học tập - Thanh toán KDTM Semina - Cácdịch vụ của ngân hàng - Vai trò của Ngân hàng Làm việc nhóm Tự nghiên cứu - Các tổ chức tài chính phi NH; - Các thể thức thanh toán Tư vấn Tìm hiểu về các văn bản pháp quy liên quan hệ thống ngân hàng; chế độ thanh toán KDTM trong nền kinh tế Khác Kiểm tra, đánh giá 3 Ths Nguyễn Việt Dũng
- 8.1. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG. 8.1.1. Sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng. Từ tháng 5/1975 đến tháng 6/1988, hệ thống ngân hàng Việt Nam được tổ chức thành một cấp từ Trung ương đến địa phương. Cuối năm 1988, đặc biệt năm 1990,Việt Nam tiến hành cuộc cải cách kinh tế thì hệ thống Ngân hàng ở Việt Nam được tổ chức theo hệ thống Ngân hàng 2 cấp 4 Ths Nguyễn Việt Dũng
- 8.1.2. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 8.1.2.1. Bản chất của ngân hàng thương mại. Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam 1997: “ Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Luật này còn chỉ rõ: Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. 5 Ths Nguyễn Việt Dũng
- 8.1.2. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 8.1.2.1. Bản chất của ngân hàng thương mại. Luật ngân hàng nhà nước định nghĩa: “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán”. Như vậy, chúng ta có thể hiểu, NHTM là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các công ty, tổ chức kinh tế và cá nhân bằng cách nhận tiền gửi, rồi sử dụng số tiền này để cấp tín dụng (như cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán) và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên. 6 Ths Nguyễn Việt Dũng
- 8.1.2. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8.1.2.1. Bản chất của ngân hàng thương mại. - NHTM là một loại hình doanh nghiệp và là một đơn vị kinh tế. - Hoạt động của NHTM là hoạt động kinh doanh. - Hoạt động kinh doanh của NHTM là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. 7 Ths Nguyễn Việt Dũng
- 8.1.2. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8.1.2.2. Chức năng của ngân hàng thương mại. • Chức năng trung gian tín dụng. • Chức năng trung gian thanh toán. • Chức năng sáng tạo ra bút tệ (hay chức năng tạo phương tiện thanh toán) 8 Ths Nguyễn Việt Dũng
- 8.1.2. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Nhiệm vụ của chức năng trung gian thanh toán Một là, mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho các tổ chức và cá nhân. Hai là, quản lý và cung cấp các phương tiện thanh toán cho khách hàng. Ba là, tổ chức và kiểm soát quy trình thanh toán giữa các khách hàng. + Phải nhanh chóng và chính xác. + Phải đảm bảo an toàn và tiện lợi. 9 Ths Nguyễn Việt Dũng
- 8.1.2.3 NGHIỆP VỤ CỦA NHTM NHTM hoạt động kinh doanh với ba mảng nghiệp vụ lớn: + Nghiệp vụ nguồn vốn, + Nghiệp vụ tín dụng và đầu tư và + Nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng. 10 Ths Nguyễn Việt Dũng
- a./ Nguồn vốn và nghiệp vụ nguồn vốn của NHTM Nguồn vốn của NHTM bao gồm các nguồn vốn sau đây: - Vốn chủ sở hữu. + Nguồn vốn hình thành ban đầu. + Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động. + Các quỹ. + Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần. - Nguồn tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi. + Tiền gửi thanh toán ( tiền gửi giao dịch ). + Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các 11 Ths Nguyễn Việt Dũng
- a./ Nguồn vốn và nghiệp vụ nguồn vốn của NHTM Nguồn vốn của NHTM bao gồm các nguồn vốn sau đây: - Nguồn đi vay và nghiệp vụ đi vay của NHTM. + Vay ngân hàng nhà nước. + Vay các tổ chức tín dụng khác. + Vay trên thị trường vốn. - Các nguồn khác. + Nguồn uỷ thác. + Nguồn trong thanh toán. + Nguồn khác: Các khoản chưa trả… 12 Ths Nguyễn Việt Dũng
- b./ Nghiệp vụ tín dụng và đầu tư của NHTM. b1./ Nghiệp vụ tín dụng. - Nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu: - Nghiệp vụ cho vay - Nghiệp vụ cho thuê tài sản (thuê – mua). - Nghiệp vụ bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh. b2./ Nghiệp vụ đầu tư. - Đầu tư trực tiếp - Đầu tư tài chính 13 Ths Nguyễn Việt Dũng
- Nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu Chiết khấu thương phiếu là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu thương phiếu chưa đến hạn. Sơ đồ luân chuyển thương phiếu. 1 Người bán Người mua 2 4 3 5 Ngân hàng 14 Ths Nguyễn Việt Dũng
- Nghiệp vụ cho vay + Thấu chi + Cho vay theo hạn mức y y x x + Cho vay trực tiếp từng lần + Cho vay luân chuyển + Cho vay trả góp + Cho vay gián tiếp 15 Ths Nguyễn Việt Dũng
- Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành Ngân hàng (bên bảo lãnh) 4 3 1 2 Khách hàng của ngân hàng Người thứ ba (bên được bảo lãnh) (bên hưởng bảo lãnh) a 16 Ths Nguyễn Việt Dũng
- Nghiệp vụ đầu tư của NHTM • Đầu tư trực tiếp: là hình thức ngân hàng bỏ vốn đầu tư trực tiếp quản lý và sử dụng phần vốn của mình, để tạo lợi nhuận. Các hình thức đầu tư này gồm có: + Góp vốn liên doanh trong và ngoài nước. + Mua cổ phần của các công ty. + Mua cổ phần của các ngân hàng cổ phần. + Cấp vốn thành lập các công ty con như công ty cho thuê tài chính, công ty chứng khoán, công ty mua bán nợ, công ty đầu tư, công ty bảo hiểm …vv. 17 Ths Nguyễn Việt Dũng
- Nghiệp vụ đầu tư của NHTM • Đầu tư tài chính: Đây là hình thức đầu tư linh hoạt, người đầu tư có thể dễ dàng thay đổi danh mục đầu tư theo hướng có lợi. • Đầu tư tài chính được thực hiện bằng cách: + Đầu tư vào trái phiếu chính phủ và trái phiếu của NHNN. + Đầu tư vào trái phiếu công ty. 18 Ths Nguyễn Việt Dũng
- c./ Nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng. • Kinh doanh dịch vụ ngân hàng được coi là nghiệp vụ trung gian, nó không ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn và tới nghiệp vụ tín dụng và đầu tư • Các dịch vụ NH cung cấp cho khách hàng bao gồm: + Dịch vụ ngân quỹ + Chuyển tiền. + Dịch vụ thanh toán. + Dịch vụ uỷ thác. + Dịch vụ tư vấn tài chính, đầu tư phát triển, thẩm định dự án… + Dịch vụ KD ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán thẻ tín dụng QTế. + Dịch vụ nhận và chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ…. 19 Ths Nguyễn Việt Dũng
- 8.1.3. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 8.1.3.1. Bản chất của ngân hàng trung ương. NHTW được hình thành từ hai con đường: Thứ nhất, do sự cạnh tranh phát hành tiền giữa các NH, kết hợp với sự can thiệp của nhà nước. Thứ hai, do yêu cầu của cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường, Nhà nước quyết định thành lập Ngân hàng trung ương. 20 Ths Nguyễn Việt Dũng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương bài giảng tham khảo môn học Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ
160 p | 1156 | 505
-
Đề cương bài giảng Lý thuyết tiền tệ
160 p | 913 | 311
-
Bài giảng Lý thuyết môn tài chính quốc tế
12 p | 539 | 163
-
Đề cương bài giảng: Lý thuyết tiền tệ.
108 p | 309 | 92
-
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 6: Hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát
19 p | 378 | 89
-
Bài giảng Lý thuyết bảo hiểm - Giới thiệu môn học
12 p | 267 | 52
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính – tiền tệ: Phần 1
45 p | 490 | 46
-
Bài giảng Lý thuyết trò chơi - Chương 1: Chiến lược cạnh tranh
12 p | 268 | 32
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính – tiền tệ: Phần 2
43 p | 150 | 26
-
Bài giảng môn học Lý thuyết thống kê - Nguyễn Thị Thành
34 p | 125 | 17
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 0 - ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh
3 p | 208 | 11
-
Bài giảng Lý thuyết kế toán - Chủ đề 9: Lý thuyết kế toán - Cách tiếp cận truyền thống
0 p | 142 | 11
-
Bài giảng Lý thuyết hạch toán kế toán - Phần 1: Những vấn đề chung
52 p | 195 | 10
-
Bài giảng Lý thuyết hạch toán kế toán - Phần 3: Chu trình kế toán và kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu
103 p | 100 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết hạch toán kế toán - Phần 4: Sổ kế toán, bộ máy kế toán
59 p | 78 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết hạch toán kế toán - Phần 4: Sổ kế toán
59 p | 86 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Bài 3
23 p | 90 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết hạch toán kế toán - Phần 2: Hệ thống phương pháp hạch toán kế toán
85 p | 78 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn