intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ: Chương 6 - Đại học Ngoại thương

Chia sẻ: You Can | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

64
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 6 trình bày những nội dung liên quan đến ngân sách Nhà nước. Chương này giúp người học nắm bắt: Khái niệm và vai trò của ngân sách Nhà nước, thu ngân sách Nhà nước, thuế, chi ngân sách Nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ: Chương 6 - Đại học Ngoại thương

  1. Chương VI 01/12/16 Ngân sách Nhà  nước 1
  2. Giới thiệu chương • Tài liệu tham khảo detail • Kết cấu chương 01/12/16 • Khái niệm và vai trò của ngân sách Nhà nước • Thu ngân sách Nhà nước • Thuế • Chi ngân sách Nhà nước 2
  3. I. Khái niệm và vai trò của  NSNN • 1.Khái niệm ngân sách Nhà nước Định nghĩa ngân sách Nhà nước detail Đặc điểm ngân sách Nhà nước 01/12/16 • 2. Vai trò của ngân sách Nhà nước • a. Đảm bảo nhu cầu chi tiêu cho Nhà nước • b. Điều tiết nền kinh tế xã hội detail • c. Các vai trò khác detail 3
  4. II. Thu ngân sách Nhà nước • 1. Các nguồn thu của ngân sách Nhà nước Thuế định nghĩa Phí định nghĩa 01/12/16 Lệ phí định nghĩa Các nguồn thu khác detail • 2. Phân loại thu ngân sách Nhà nước Theo tính chất thuế tỷ suất thuế Theo tính chất vay nợ bội chi Theo tính chất thường xuyên của khoản thu 4
  5. III. Thuế 1. Nội dung cơ bản của một luật thuế detail 2. Phân loại thuế 01/12/16 • Theo đối tượng thu thuế detail • Theo tính chất trực tiếp của việc thu thuế detail 1. Nguyên tắc thu thuế • Nguyên tắc công bằng • Nguyên tắc trung lập • Nguyên tắc đơn giản, rõ ràng, ổn định 5
  6. IV. Chi ngân sách Nhà nước • Nguyên tắc cân đối ngân sách Nhà nước 1. Phân loại chi ngân sách Nhà nước • Theo thời hạn tác động của khoản chi 01/12/16 • Theo phạm vi tác động của khoản chi • Theo cơ quan lập và thực hiện dự toán, quyết toán 1. Nguyên tắc chi ngân sách Nhà nước • Nguyên tắc chi trên cơ sở của thu • Nguyên tắc chi tiêu có hiệu quả • Nguyên tắc chi tiêu có trọng tâm, trọng điểm 6
  7. Thuật ngữ cần lưu ý • Ngân sách Nhà • Thuế nước • Tỷ suất thuế 01/12/16 • Phân cấp NSNN • Đối tượng chịu • Năm ngân sách thuế • Thu ngân sách • Người nộp thuế & • Phí & Lệ phí chịu thuế • Bội chi • Căn cứ tính thuế • Chi ngân sách • Ưu đãi thuế • Nguyên tắc cân đối • Trực thu 7 NSNN • Gián thu
  8. Danh sách tài liệu tham khảo • Luật ngân sách Nhà nước 27/12/2002 • Pháp lệnh phí và lệ phí 38/2001/PL 01/12/16 • Các luật và pháp lệnh thuế (11 total) • E.g. Luật thuế giá trị gia tăng • Luật thuế tiêu thụ đặc biệt • Luật thuế thu nhập doanh nghiệp • +Các nghị định hướng dẫn thi hành 8
  9. Định nghĩa ngân sách Nhà  nước • “Ngân sách Nhà nước là tập hợp các khoản thu chi hàng năm được cơ quan 01/12/16 Nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước” 9
  10. Định nghĩa ngân sách Nhà  nước • “Ngân sách Nhà nước là một hệ thống các quan hệ phân phối không 01/12/16 hoàn lại giữa Nhà nước và các chủ thể kinh tế trong xã hội thông qua quỹ ngân sách Nhà nước” 10
  11. Điều tiết nền kinh tế xã hội • Ngân sách Nhà nước được sử dụng hiệu quả có thể góp phần điều tiết nền kinh tế xã hội qua các giai đoạn: 01/12/16 • Đưa về ổn định • Duy trì sự ổn định bền vững • Tăng trưởng trên cơ sở bền vững 11
  12. Các vai trò khác của ngân sách Nhà  nước • Ngân sách Nhà nước có thể có các vai trò khác như: 01/12/16 • Đảm bảo sự công bằng trong kinh tế vùng • Đảm bảo sự công bằng trong kinh tế ngành • Tạo ra sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế xã hội theo ý muốn chủ quan của Nhà nước... 12
  13. Thuế • “Thuế là nguồn thu của ngân sách Nhà nước dựa trên cơ sở động viên bắt buộc một phần thu nhập của các cá nhân và tổ chức xã hội” 01/12/16 • Đặc điểm của thuế: • Là một khoản động viên bắt buộc • Thuế chỉ đánh trên một phần thu nhập 13
  14. Phí (thuộc ngân sách Nhà  nước) • “Là khoản thu của ngân sách Nhà nước nhằm bù đắp một phần chi phí của các cơ quan sự nghiệp công cộng” 01/12/16 • Đặc điểm: • Không phải mọi loại phí đều là khoản thu của ngân sách Nhà nước • Phí thu về không bù đắp toàn bộ chi phí đã bỏ ra • Do cơ quan sự nghiệp thu 14
  15. Lệ phí • “Là khoản thu của ngân sách Nhà nước nhằm bù đắp chi phí mà các cơ quan thực hiện công tác quản lý Nhà nước đã bỏ ra” 01/12/16 • Đặc điểm: • Mọi khoản lệ phí đều là khoản thu của NSNN • Lệ phí bù đắp toàn bộ, đôi khi còn lớn hơn cả chi phí đã bỏ ra, khi đó được gọi là thuế • Do các cơ quan quản lý Nhà nước thu 15
  16. Các nguồn thu khác • Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước • Thu từ viện trợ 01/12/16 • Thu từ đóng góp của các tổ chức và cá nhân • Thu từ hoạt động sự nghiệp... 16
  17. Tỷ suất thuế (vĩ mô) • Đánh giá khả năng đóng góp của thuế cho GDP 01/12/16 • Tỷ suất thuế = Thuế thu được / GDP % • Tỷ suất này nên đạt mức tối ưu 17
  18. Bội chi (thâm hụt) ngân sách  Nhà nước • “Là sự vượt trội của tổng chi so với tổng thu ngân sách Nhà nước (không bao gồm vay nợ).” 01/12/16 • Bội chi = Vay nợ/GDP% 18
  19. 1. Nội dung cơ bản của luật  thuế a. Mục đích của luật thuế b. Đối tượng chịu thuế và đối tượng không thuộc diện chịu thuế detail 01/12/16 c. Người nộp thuế và người chịu thuế detail d. Căn cứ tính thuế detail e. Các ưu đãi về thuế detail 19
  20. Theo đối tượng thu thuế • Theo đối tượng thu thuế, có 3 nhóm thuế chính 01/12/16 • Thuế thu nhập • Thuế tài sản • Thuế hàng hoá, dịch vụ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2