intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mô hình kinh tế lượng động: Mô hình tự hồi quy và mô hình phân phối trễ - Đinh Công Khải

Chia sẻ: Codon_10 Codon_10 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

113
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tìm hiểu các mô hình kinh tế lượng động; vai trò của độ trễ trong kinh tế học; ước lượng các mô hình phân phối trễ; cách tiếp cận koyck của mô hình phân phối trễ; mô hình điều chỉnh kỳ vọng;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Mô hình kinh tế lượng động: Mô hình tự hồi quy và mô hình phân phối trễ".

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mô hình kinh tế lượng động: Mô hình tự hồi quy và mô hình phân phối trễ - Đinh Công Khải

  1. MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG ĐỘNG: MÔ HÌNH TỰ HỒI QUI VÀ MÔ HÌNH PHÂN PHỐI TRỄ Đinh Công Khải Tháng 05/2015
  2. GIỚI THIỆU CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG ĐỘNG  Mô hình tự hồi qui Yt    X t  Yt 1  ut  Mô hình phân phối trễ Yt    0 X t  1 X t 1   2 X t 2  ut
  3. Vai trò của độ trễ trong kinh tế học Yt    0 X t  1 X t 1  ..   k X t k  ut  β0 là số nhân ngắn hạn (short-run/impact multiplier)  (β0 + β1), (β0 + β1 +β2)… là số nhân tức thời sau 1 năm, 2 năm, …  i  0  1  ..   k   là số nhân dài hạn hay số nhân tổng. k  i 0  i i được gọi là βi chuẩn hóa.   *   i  i
  4. Vai trò của độ trễ (tt) Yt = α + 0.4 Xt + 0.3 Xt-1 +0.2 Xt-2 + ut  Số nhân ngắn hạn = 0.4  Số nhân dài hạn = 0.9 (= 0.4+0.3+0.2)  Khi X tăng 1 đơn vị 44% (0.4/0.9) của tổng tác động xảy ra tức thời, 77% (0.4+0.3/0.9) xảy ra sau 1 năm, và 100% vào cuối năm thứ 2.
  5. Lý do của độ trễ  Lý do tâm lý  Lý do công nghệ  Lý do thể chế
  6. Ước lượng các mô hình phân phối trễ  Yt = α + β0 Xt + β1 Xt-1 + β2 Xt-2 +…+ βp Xt-p + ut  Độ trễ tối ưu p là bao nhiêu?  Thêm biến  làm giảm bậc tự do và vấn đề đa cộng tuyến.  Nguyên tắc kinh nghiệm đối với mô hình tốt: Dấu kỳ vọng Kiểm định F-stat và t-stat Độ thích hợp của mô hình Radj2 Sử dụng các tiêu chuẩn AIC và SIC
  7. Cách tiếp cận Koyck của mô hình phân phối trễ Yt    0 X t  1 X t 1  ..   k X t k  ut (1)  Giả sử βk = β0λk với k = 0, 1, 2, .., và 0 < λ < 1 (tỷ lệ giảm)  Thay βk vào (1) ta được  Yt = α + β0 Xt + β0 λ Xt-1 + β0 λ2Xt-2 + … + ut  λYt-1 = λα + λ β0 Xt-1 + β0 λ2Xt-2 + β0 λ3Xt-3 + … + λut-1  Yt – λYt-1 = α(1 – λ) + β0 Xt + (ut – λut-1)  Yt = α(1 – λ) + β0 Xt + λYt-1 + vt (vt = ut – λut-1)
  8. Mô hình điều chỉnh kỳ vọng (Adaptive Expectation Model) Yt  0  1 X * t  ut trong đó Y = cầu tiền (số dư tiền thực) X*= lãi suất dài hạn kỳ vọng (không quan sát được) Giả sử X X * t * t 1   ( X t 1  X ) * t 1 0
  9. Mô hình điều chỉnh kỳ vọng (tt) Yt = β0 + β1 [Xt-1 + (1 – )X*t-1]+ ut  Yt = β0 + β1  Xt-1 + β1(1 – ) X*t-1 + ut  Yt =  β0 +  β1 Xt-1 + (1 – )Yt-1 + ut – (1 – )ut-1 Yt =  β0 +  β1 Xt-1 + (1 – )Yt-1 + vt trong đó vt = ut – (1 – )ut-1.
  10. Mô hình điều chỉnh riêng phần (Partial Adjustment Model) Y * t  0  1 X t  ut trong đó Y* = trữ lượng vốn mong ước (không quan sát được) X = giá trị sản lượng Giả sử Yt  Yt 1   (Y  Yt 1 )  It * t 0
  11. Mô hình điều chỉnh riêng phần(tt) Yt = δ (β0 + β1 Xt + ut) + (1 – δ)Yt-1  Yt = δβ0 + δβ1 Xt + (1 – δ)Yt-1 + δut
  12. Ước lượng các mô hình tự hồi qui  Koyck: Yt = α(1 – λ) + β0 Xt + λYt-1 + (ut – λut-1)  Kỳ vọng điều chỉnh: AE Yt = β0 + β1 Xt-1 + (1 – )Yt-1 + [ut – (1 – )ut-1] RE Yt = β0 + β1 Xt + (1 – )Yt-1 + [ut – (1 – )ut-1]  Điều chỉnh riêng phần: Yt = δβ0 + δβ1 Xt + (1 – δ)Yt-1 + δut
  13. Ước lượng các mô hình tự hồi qui  Các vấn đề ước lượng cần xem xét  Có khả năng sai số có tương quan chuỗi (Koyck: E(vt ,vt-1) = -λσ2 ≠ 0)  Tương quan giữa biến giải thích là các biến trễ của Yt với sai số: Nếu sai số là nhiễu trắng (mô hình điều chỉnh riêng phần): Ước lượng bị chệch trong mẫu nhỏ, nhưng vẫn nhất quán và hiệu quả. Nếu sai số có tương quan chuỗi (mô hình Koyck và điều chỉnh kỳ vọng): Ước lượng bị chệch, không nhất quán và không hiệu quả kể cả trong mẫu lớn. Mô hình Koyck: Cov (Yt, ut – λut-1) = -λσ2 ≠ 0
  14. Phương pháp biến công cụ (IV)  IV nhằm khắc phục vấn đề biến giải thích ngẫu nhiên (Yt-1)  Tìm một biến đại diện Z có tương quan chặt với Yt-1 nhưng không có tương quan với vt.  Liviantan đề xuất sử dụng Xt-1 làm biến công cụ
  15. Kiểm định tính tự tương quan trong mô hình tự hồi qui  Kiểm định Durbin h (dùng trong mẫu lớn) H0: Không có tương quan chuỗi n h   ˆ 1  n[var( ˆ 2 )] d  ˆ  1 2  h ~ N(0,1)  |h| > 1,96  Bác bỏ H0  Kiểm định Breusche-Godfrey (có thể dùng cho mẫu nhỏ)
  16. Phân phối trễ Almon (đa thức) i  a0  aii  a2i 2 i  a0  aii  a2i 2  a3i 3
  17. Phân phối trễ Almon (tt) Yt     0 X t  1 X t 1  ..   k X t k  ut Yt    i 0  i X t i  ut k Nếu i  a0  a1i  a2i 2
  18. Phân phối trễ Almon (tt) Yt    i 0 (a0 a1i  a2i 2 ) X t i  ut k Yt    a0 i 0 X t i  a1 i 0 iX t i a2 i 0 i 2 X t i ut k k k Z 0t  i 0 X t i k Z1t  i 0 iX t i k Z 2t  i 0 i 2 X t i k Yt    a0 Z 0t  a1Z1t  a2 Z 2t  ut Chú ý: Xác định độ trễ k và bậc m dựa trên AIC và SIC
  19. Kiểm định nhân quả Granger  GDP → M hay M → GDP?  Ước lượng cặp phương trình GDPt  i 1 i M t i   j 1  j GDPt  j  u1t m n M t  i 1 i M t i   j 1  j GDPt  j  u2t p q  Xác định độ trễ dựa trên AIC và SIC  Kiểm định tính dừng của các chuỗi thời gian
  20. Kiểm định nhân quả Granger  Có tính nhân quả một chiều M → GDP khi các αi ≠ 0 có ý nghĩa thống kê, nhưng các δi không có ý nghĩa thống kê.  Có tính nhân quả một chiều GDP → M khi các αi không có ý nghĩa thống kê, nhưng các δi ≠ 0 có ý nghĩa thống kê.  Có tính nhân quả song phương nếu αi và δi ≠ 0 và có ý nghĩa thống kê.  GDP và M độc lập nếu các hệ số ước lượng trên không có ý nghĩa thống kê
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2