intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Môi trường và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp: Chương 2 - PGS. TS. Cao Trường Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Môi trường và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp: Chương 2 Bảo vệ môi trường và mục tiêu của doanh nghiệp, cung cấp cho người học những kiến thức như khái niệm và đặc điểm chung doanh nghiệp; Chức năng và trách nhiệm của Doanh nghiệp; Bảo vệ môi trường và mục tiêu của doanh nghiệp; Động lực và rào cản của Doanh nghiệp trong bảo vệ môi trường;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Môi trường và ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp: Chương 2 - PGS. TS. Cao Trường Sơn

  1. MÔI TRƯỜNG VÀ ƯU THẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Chương 2 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP GVCC: PGS. TS. Cao Trường Sơn Khoa: Tài nguyên và Môi trường Số điện thoại: 0975 278 172 Emai: ctson@vnua.edu.vn; caotruongson.hua@gmail.com Hà Nội – 2023
  2. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG 2 Khái niệm và đặc điểm chung doanh nghiệp Chức năng và trách nhiệm của Doanh nghiệp Bảo vệ môi trường và mục tiêu của doanh nghiệp Động lực và rào cản của Doanh nghiệp trong bảo vệ môi trường Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong bảo vệ môi trường PGS.TS. Cao Trường Sơn Số điện thoại Email Caotruongson.hua@gmail.com Khoa Tài nguyên và Môi trường 0975.278.172 ctson@vnua.edu.vn
  3. 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP Khái niệm doanh nghiệp o Doanh nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ chức nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường, thông qua đó để tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở tôn trọng pháp luật của nhà nước và quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng o Trên quan điểm tổ chức: doanh nghiệp là một tổng thể các phương tiện, máy móc, thiết bị và con người được tổ chức lại nhằm thực hiện mục đích đề ra o Trên quan điểm chức năng: doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện một hoặc một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ nhằm mục đích kiếm lời. PGS.TS. Cao Trường Sơn Số điện thoại Email Caotruongson.hua@gmail.com Khoa Tài nguyên và Môi trường 0975.278.172 ctson@vnua.edu.vn
  4. 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP  Đặc điểm của doanh nghiệp o Doanh nghiệp có chức năng sản xuất và kinh doanh o Doanh nghiệp có mục tiêu kinh tế cơ bản là tối đa hoá lợi nhuận o Doanh nghiệp còn hướng tới mục đích an toàn trong hoạt động o Hoạt động của doanh nghiệp hướng tới mục đích nâng cao vị thế gắn với thương hiệu của doanh nghiệp và là giá trị cốt lõi trên thị trường cạnh tranh o Doanh nghiệp hoạt động cần hướng tới mục đích phục vụ cộng đồng và xã hội PGS.TS. Cao Trường Sơn Số điện thoại Caotruongson.hua@gmail.com Khoa Tài nguyên và Môi trường 0975.278.172 ctson@vnua.edu.vn
  5. 2. CHỨC NĂNG VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP  Trách nhiệm BVMT của doanh nghiệp Nội dung: Điều 32 – Mục 3, Chương IV – Luật BVMT 2020 Loại I và Loại II (điểm c, d, Báo cáo ĐTM đ, e Khỏan 4, điều 28) Điều kiện để được hoạt động sản xuất, kinh doanh Loại II (điểm a, b Khỏan 4, Giấy phép điều 28), Loại III, IV Môi trường Nội dung: Điều 40 – Mục 4, Chương IV – Luật BVMT 2020 PGS.TS. Cao Trường Sơn Số điện thoại Email Caotruongson.hua@gmail.com Khoa Tài nguyên và Môi trường 0975.278.172 ctson@vnua.edu.vn
  6. 2. CHỨC NĂNG VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP  Trách nhiệm BVMT của doanh nghiệp o Điều 53, Mục 1, chương V – BVMT đối với cơ sở, sản xuất kinh doanh + Thu gom, xử lý nước thải đáp ứng yêu cầu về BVMT + Cơ sở nằm trong KCN, CCN tập trung thì thu gom nước thải vào hệ thống xử lý tập trung + Thu gom, phân loại, lưu trữ, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải + Giảm thiểu, thu gom, xử lý bụi, khí thải, mùi khó chịu; bảo đảm không để rò rỉ, phát tán khí độc hại ra môi trường; kiểm soát tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ nhiệt + Bảo đảm nguồn lực, trang thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường + Bố trí nhân sự phụ trách về BVMT được đào tạo chuyên ngành môi trường hoặc lĩnh vực chuyên môn phù hợp; phải HTQLMT theo ISO 14001 + Thực hiện quan trắc nước thải, bụi, khí thải theo quy định PGS.TS. Cao Trường Sơn Số điện thoại Email Caotruongson.hua@gmail.com Khoa Tài nguyên và Môi trường 0975.278.172 ctson@vnua.edu.vn
  7. 3. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP Mục tiêu của doanh nghiệp Bảo vệ Bảo vệ môi trường Mục tiêu kinh tế môi trường là tiêu chí là cơ hội Hài Mâu hòa thuẫn Tập trung Mục tiêu định Mục tiêu định Mục tiêu môi trường Hướng đầu vào Hướng đầu ra Đặt mục tiêu Đặt mục tiêu độc lập không đồng nhất PGS.TS. Cao Trường Sơn Số điện thoại Email Caotruongson.hua@gmail.com Khoa Tài nguyên và Môi trường 0975.278.172 ctson@vnua.edu.vn
  8. 3. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP Các khía cạnh mục tiêu Đảm bảo chỗ Phân phối thu nhập Quyền lực và Các Bảo vệ Làm việc công bằng uy tín mục tiêu môi trường Giữ được khả năng cạnh tranh Các khía cạnh mục tiêu kinh tế Doanh thu Khả năng Mục tiêu Mục tiêu Bảo vệ thanh toán xã hội năng suất môi trường Lợi nhuận Vốn Các khía cạnh mục tiêu – công cụ mục tiêu kinh tế Thu nhập Chi phí Cơ hội thu Giảm bớt nhập thông chi phí Bảo vệ môi trường trên ba khía cạnh trong hệ thống của doanh nghiệp qua bảo vệ thông qua môi trường BVMT Email PGS.TS. Cao Trường Sơn Số điện thoại Caotruongson.hua@gmail.com Khoa Tài nguyên và Môi trường 0975.278.172 ctson@vnua.edu.vn
  9. 3. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP Bảo vệ môi trường doanh nghiệp Đặt mục tiêu Đặt mục tiêu không đồng nhất Độc lập Điều kiện khung Tín hiệu Bước đi trước Mục tiêu về xã hội Thị trường của mục tiêu Kinh tế không đồng nhất Luật lệ Từ thị trường Trách nhiệm lao động Mục tiêu độc Quan điểm Từ thị trường lập có khuyến Bảo vệ môi trường là mục tiêu giá trị xã hội cung cấp khích của doanh nghiệp PGS.TS. Cao Trường Sơn Số điện thoại Email Caotruongson.hua@gmail.com Khoa Tài nguyên và Môi trường 0975.278.172 ctson@vnua.edu.vn
  10. 3. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP Bảo vệ môi trường doanh nghiệp Mục tiêu định hướng Mục tiêu định hướng Đầu vào Đầu ra Tránh được Giảm bớt Tránh Giảm Chuyển Sử Được bớt hóa Dụng Không Có Thay thế Thay thế Mục tiêu Bảo vệ môi trường doanh nghiệp PGS.TS. Cao Trường Sơn Số điện thoại Email Caotruongson.hua@gmail.com Khoa Tài nguyên và Môi trường 0975.278.172 ctson@vnua.edu.vn
  11. 4. LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BVMT Khái niệm về lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp o Cạnh tranh: cuộc chạy đua giữa các đối thủ kinh doanh, nhằm tăng doanh thu thông qua tăng doanh số, thị phần. o Lợi thế cạnh tranh: hiệu quả hoạt động vượt trội so với các đối thủ trong cùng ngành hoặc hiệu quả hoạt động vượt trội so với mức trung bình của ngành. o Lợi thế cạnh tranh: bất kì hoạt động nào mà doanh nghiệp làm tốt hơn doanh nghiệp khác, hoặc một nguồn tài nguyên của doanh nghiệp mà đối thủ cạnh tranh mong muốn PGS.TS. Cao Trường Sơn Số điện thoại Email Caotruongson.hua@gmail.com Khoa Tài nguyên và Môi trường 0975.278.172 ctson@vnua.edu.vn
  12. 4. LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BVMT  Lợi thế cạnh tranh theo quan điểm định vị của Porter o Hai dạng cơ bản của lợi thế cạnh tranh của doanh Chiến lược thị Chiến lược nghiệp đó là: chi phí thấp và sự khác biệt trường ngách - chi phí thấp Chi phí thấp nhất o Lợi thế cạnh tranh + đặc điểm doanh nghiệp dẫn M3.1 M1 đến ba chiến lược chung để đạt được hiệu suất trên mức trung bình trong một ngành: dẫn đầu về chi M3.2 M2 phí, sự khác biệt và thị trường ngách (focused market) Chiến lược thị Chiến lược trường ngách– tạo sự khác tạo sự khác biệt o Chiến lược thị trường ngách có hai biến thể, tập biệt trung vào chi phí và tập trung vào sự khác biệt Chi phí cao, Chất lượng cao PGS.TS. Cao Trường Sơn Số điện thoại Email Caotruongson.hua@gmail.com Khoa Tài nguyên và Môi trường 0975.278.172 ctson@vnua.edu.vn
  13. 4. LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BVMT Bảng 1. Ưu nhược điểm của các chiến lược cạnh tranh Chi phí thấp Tạo sự khác biệt Thị trường ngách + Sự bắt chước của đối thủ cạnh tranh + Thị trường ngách không còn hấp dẫn + Thay đổi công nghệ Các đối thủ cạnh tranh có quy mô, thị trường + Các cơ sở để giảm chi phí mất đi rộng hơn lấn chiếm thị trường ngách đang + Đối thủ cạnh tranh bắt chước vận hành + Yêu cầu doanh số lớn vì tỷ suất lợi + Cơ sở cho sự khác biệt trở nên ít quan trọng + Nhu cầu hạn chế cho một số hàng hóa, dịch nhuận thấp hơn đối với người mua vụ chuyên biệt + Các công ty vận hành với chiến lược chi + Ví dụ thất bại: Máy tính cá nhân của IBM. + Các công ty khác thậm chí tập trung vào phí thấp thường chú ý đến tính hiệu quả do đó khiến chúng khó tiến hành các thay một thị trường ngách nhỏ hơn, cung cấp hàng đổi nhanh khi cần thiết. hóa, dịch vụ tốt hơn + Tạo ra tỷ suất lợi nhuận cao: ví dụ: tỷ suất lợi nhuận của Coca-Cola là 33% so với 4% của + Có thể bán hàng hóa, dịch vụ với giá cao, ví Walmart (2010). Tỷ suất lợi nhuận cao đồng dụ như tập đoàn Recreational Equiptment + Có thể chiếm thị phần lớn. nghĩa với việc công ty không cần thu hút một (REI) sở hữu thương thiệu The North Face và lượng lớn khách hàng để có lợi nhuận tốt. Marmot + Tạo ra rào cản về giá để ngăn các đối thủ cạnh tranh mới bước vào thị trường. + Tạo ra sự trung thành trong một lượng lớn + Các công ty sử dụng chiến lược này thường khách hàng với sản phẩm/dịch vụ được cung cấp phát triển các kiến thức chuyên sâu về hàng + Gây khó khăn cho các công ty mới ra nhập thị hóa và dịch vụ mà mình cung cấp. trường
  14. 4. LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BVMT  Lợi thế cạnh tranh theo quan điểm nguồn lực - RBV Lợi nhuận và sự khác nhau giữa các doanh nghiệp PGS.TS. Cao Trường Sơn Số điện thoại Email Caotruongson.hua@gmail.com Khoa Tài nguyên và Môi trường 0975.278.172 ctson@vnua.edu.vn
  15. 4. LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BVMT  Lợi thế cạnh tranh theo quan điểm nguồn lực o Nguồn lực tạo lợi thế cạnh tranh có 4 đặc điểm sau, theo mô hình VRIN của Barney (1991): + Có giá trị (Valuable): Nguồn lực của doanh nghiệp chỉ có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh hoặc lợi thế cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp khi chúng có giá trị + Khan hiếm (Rare): Nguồn lực phải khan hiếm và khó có thể tìm kiếm được ở các đối thủ cạnh tranh, nếu không lợi thế tạo ra từ nguồn lực đó sẽ nhanh chóng bị các đối thủ bắt chước. + Khó bắt chước hay sao chép (In-imitable): Nguồn lực phải khó có thể bị bắt chước một cách hoàn hảo y hệt được thì mới đảm bảo lợi thế cạnh tranh bền vững + Khó có thể thay thế (Non-substitutable): đặc tính khó có thể thay thế được chứng minh thì một nguồn lực mới có thể đảm bảo lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp PGS.TS. Cao Trường Sơn Số điện thoại Email Caotruongson.hua@gmail.com Khoa Tài nguyên và Môi trường 0975.278.172 ctson@vnua.edu.vn
  16. 5. ĐỘNG LỰC VÀ RÀO CẢN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BVMT ĐỘNG LỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG o Giảm chi phí o Các lợi ích về sức khỏe, xã hội o Tăng doanh thu o Tăng hình ảnh doanh nghiệp o Quan hệ tốt với nhà cung cấp o Tránh các rào cản pháp lý o Nâng cao chất lượng sản phẩm o Tăng lợi thế cạnh tranh o Giảm trách nhiệm pháp lý PGS.TS. Cao Trường Sơn Số điện thoại Email Caotruongson.hua@gmail.com Khoa Tài nguyên và Môi trường 0975.278.172 ctson@vnua.edu.vn
  17. 5. ĐỘNG LỰC VÀ RÀO CẢN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BVMT  RÀO CẢN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG o Gia tăng chi phí đầu tư o Quán tính tổ chức (ngại thay đổi) o Thiếu bí quyết và thông tin môi trường o Các quy định trái ngược nhau về vấn đề môi trường PGS.TS. Cao Trường Sơn Số điện thoại Email Caotruongson.hua@gmail.com Khoa Tài nguyên và Môi trường 0975.278.172 ctson@vnua.edu.vn
  18. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE View publication stats
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2