intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Quản trị chiến lược: Chương 3 - Trần Quang Cảnh

Chia sẻ: Tomcangnuongphomai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

33
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Quản trị chiến lược: Chương 3 với mục tiêu giúp các bạn hiểu môi trường nội bộ của doanh nghiệp; Hiểu mục tiêu của phân tích môi trường nội bộ; Hiểu phương pháp phân tích môi trường nội bộ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Quản trị chiến lược: Chương 3 - Trần Quang Cảnh

  1.  Mục tiêu của chương III Hiểu môi trường nội bộ của doanh nghiệp Hiểu mục tiêu của phân tích môi trường nội bộ Hiểu phương pháp phân tích môi trường nội bộ 1
  2. 1. Mục tiêu phân tích môi trường nội bộ  Nắm được các điểm mạnh của doanh nghiệp  Nắm được các điểm yếu của doanh nghiệp  Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để phát triển lợi thế cạnh tranh 2
  3. 2. Phương pháp phân tích môi trường nội bộ  Liệt kê các yếu tố nội bộ cần phân tích  So sánh các yếu tố cần phân tích với: Giai đoạn trước của doanh nghiệp Mức trung bình ngành Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu  Rút ra kết luận sau khi so sánh và đánh giá 3
  4. 3. Phân tích theo các chức năng của doanh nghiệp (Fred R.David) 3.1. Phân tích Marketing  Công tác nghiên cứu thị trường  Công tác phân khúc và định vị sản phẩm  Thị phần của công ty  Cơ cấu sản phẩm và khả năng mở rộng 4
  5.  Chu kỳ sống của sản phẩm chủ yếu  Tỷ lệ lợi nhuận so với doanh số  Số lượng, phạm vi và sự kiểm soát kênh phân phối  Hiệu quả của việc tổ chức bán hàng và sự am hiểu khách hàng 5
  6.  Chất lượng, sự nổi tiếng và hình ảnh của sản phẩm  Hiệu quả quảng cáo và khuyến mại  Chiến lược giá và tính linh hoạt trong việc định giá sản phẩm  Phương pháp sử lý phân loại thông tin thị trường 6
  7.  Phát triển sản phẩm và thị trường mới  Dịch vụ sau bán hàng và hướng dẫn sử dụng  Uy tín nhãn hiệu, sự trung thành của khách hàng 7
  8. 3.2 Phân tích tài chính và kế toán  Khả năng huy động vốn ngắn hạn  Khả năng huy động vốn dài hạn  Tỷ lệ nợ so với vốn cổ phần  Nguồn vốn của doanh nghiệp  Chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp  Các vấn đề về thuế 8
  9.  Quan hệ với chủ sở hữu, nhà đầu tư và cổ đông  Tình hình thanh toán  Khả năng sử dụng phương án tài chính  Chi phí hội nhập và các rào cản hội nhập  Tỷ lệ lãi 9
  10.  Vốn lưu động, tính linh hoạt của cơ cấu vốn  Khả năng kiểm soát giá thành và hạ giá thành  Quy mô tài chính  Hệ quả của hệ thống kế toán  Hệ quả lập kế hoạch giá thành và tài chính 10
  11. 3.3. Phân tích sản xuất  Chi phí mua và khả năng cung ứng nguyên liệu  Quan hệ với các nhà cung cấp  Kiểm tra hàng tồn kho, vòng quay hàng tồn kho  Sự bố trí các phương tiện sản xuất 11
  12.  Lợi thế do sản xuất với quy mô lớn  Hiệu suất sử dụng các phương tiện kỹ thuật  Hiệu quả sử dụng các đơn vị gia công của công ty  Khả năng hội nhập dọc và giá trị gia tăng  Hiệu suất, phí tổn và lợi ích của các thiết bị 12
  13.  Hiệu quả của quy trình kiểm soát sản xuất  Chi phí và năng lực công nghệ  Khả năng R&D, kỹ thuật, sáng kiến cải tiến  Bằng sáng chế, đăng ký nhãn hiệu 13
  14. 3.4. Phân tích nhân sự  Khả năng quản trị nhân sự của công ty  Trình độ, kỹ năng, tinh thần làm việc của nhân viên.  Chi phí nhân công của doanh nghiệp  Hiệu quả của các chính sách nhân sự 14
  15.  Hiệu quả động viên nhân viên làm việc  Khả năng cân đối nhân lực khi cần thiết  Năng suất lao động và tỷ lệ vắng mặt  Các kỹ năng đặc biệt của nhân sự  Kinh nghiệm làm việc của nhân sự 15
  16. 3.5. Phân tích quản trị chất lượng  Mức độ phàn nàn của khách hàng về sản phẩm  Khả năng nâng cao chất lượng sản phẩm  Tỷ lệ sản phẩm bị lỗi  Quy trình kiểm tra chất lượng 16
  17. 3.6. Phân tích hệ thống thông tin  Tính đúng lúc và chính xác của thông tin  Sự hỗ trợ của thông tin trong các quyết định  Sự hỗ trợ thông tin trong công tác quản lý chất lượng  Khả năng sử dụng thông tin cung cấp của nhân viên 17
  18. 3.7. Phân tích tổ chức và quản trị tổng quát  Cơ cấu tổ chức  Uy tín và hình ảnh của công ty  Thành tích hoàn thành các mục tiêu  Khả năng tổ chức hệ thống thông tin liên lạc  Hiệu quả của hệ thống kiểm soát toàn bộ tổ chức 18
  19.  Bầu không khí của tổ chức, văn hóa tổ chức  Vận dụng quy trình và kỹ thuật ra quyết định  Năng lực và kỹ năng của các nhà quản trị cấp cao  Hệ thống hoạch định chiến lược  Tính liên kết giữa các đơn vị kinh doanh chiến lược 19
  20. 4. Phân tích theo dây chuyền giá trị của doanh nghiệp (Michael E.Porter) Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp Quản trị nhân sự Phát triển công nghệ Lợi Thu mua nhuận Hoạt Vận Hoạt Marketing Dịch động hành động vụ đầu vào đầu ra 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2