
Bài giảng Một số chế định cơ bản của luật dân sự
lượt xem 58
download

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng "Một số chế định cơ bản của luật dân sự" dưới đây để nắm bắt được những nội dung về tài sản và quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự. Với các bạn đang học chuyên ngành Luật thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Một số chế định cơ bản của luật dân sự
- MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ v Tài sản và quyền sở hữu v Nghĩa vụ dân sự Người thực hiện: Trương Thùy Linh Trần Thị Ngọc Linh
- I.Tài sản và quyền sở hữu 1.1 Tài sản: a.Khái niệm: Ø Tài sản là các của cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất và tiêu dùng. Ø Căn cứ theo Bộ Luật Dân sự 2005, tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản. Ø Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ.
- b.Phân loại tài sản: Tài sản cố định Theo chu kì sản xuất Tài sản lưu động Tài sản Tài sản hữu hình Theo đặc tính cấu tạo Tài sản vô hình
- 1.2 Quyền sở hữu a.Khái niệm: § Sở hữu là quan hệ giữa người với người về việc chiếm hữu, sử dụng của cải vật chất trong xã hội. § Về mặt khách quan, quyền sở hữu là hệ thống quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để ghi nhận, củng cố và bảo vệ quan hệ sở hữu trong một xã hội. § Về mặt chủ quan, quyền sở hữu là quyền hạn được quy định theo pháp luật của chủ sở hữu về việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với một tài sản nhất định. § Chủ sở hữu là người có quyền sở hữu với một tài sản; là người làm chủ tài sản, có mọi quyền hạn liên
- v Quyền sở hữu là một trong các chế định của luật dân sự, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng trong xã hội. v Nội dung quyền sở hữu bao gồm: Ø Quyền chiếm hữu Ø Quyền sử dụng Ø Quyền định đoạt
- b. Phân loại quyền sở hữu: Ø Quyền chiếm hữu: quyền nắm giữ và quản lí tài sản. Quyền này thuộc chủ sở hữu và những người được chủ sở hữu cho phép. Ø Quyền sử dụng: quyền khai thác công dụng của tài sản. Quyền này thuộc chủ sở hữu và những người được chủ sở hữu hoặc pháp luật cho phép. Ø Quyền định đoạt: quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu tài sản đó. Quyền này thuộc chủ sở hữu và những người được pháp luật cho phép.
- Phân loại quyền sở hữu: Quyền sở hữu Quyền Quyền Quyền chiếm sử dụng định đoạt hữu Quyết định số Bất Bất Hợp Hợp phận pháp lý và hợp hợp pháp pháp số phận thực tế pháp pháp của tài sản > Là quyền quan trọng nhất Không Ngay ngay tình tình
- c.Các hình thức sở hữu: q Sở hữu nhà nước: là hình thức sở hữu mà ở đó nhà nước thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với tài sản. Những tài sản thuộc sở hữu nhà nước bao gồm: đất đai, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, núi, sông hồ, nguồn tài nguyên ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vồn và tài sản do nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, công trình thuộc ngành, lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác do pháp luật qui định.
- q Sở hữu tập thể :là hình thức sở hữu của hợp tác xã hoặc các hình thức kinh tế khác do cá nhân, hộ gia đình cùng góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất kinh doanh. Trong hình thức này, tất cả các tài sản hợp pháp đều thuộc sở hữu của tập thể. Các thành viên có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của tập thể mà không phụ thuộc vào tỉ lệ giá trị tài sản của từng thành viên đã đóng góp vào tập thể đó.
- q Sở hữu tư nhân: là sở hữu cá nhân đối với tài sản hợp pháp của mình, bao gồm: sở hữu cá thể,sở hữu tiểu chủ và sở hữu tư bản tư nhân.Đối với hình thức này, cá nhân có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản nhưng không gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích của người khác. q Sở hữu chung :là sở hữu của nhiều người đối với một tài sản, bao gồm: sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất
- q Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trịxã hội là sở hữu của tổ chức đó nhằm thực hiện mục đích chung đã được quy định trong điều lệ. q Sở hữu của tổ chức chính trị xã hộinghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp là sở hữu của cả tổ chức đó nhằm thực hiện mục đích chung được ghi trong điều lệ.
- d. Căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sở hữu: 1.Căn cứ xác lập: § Do lao động sản xuất hợp pháp. § Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền § Thu hoa lợi, lợi tức. § Tạo thành vật mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến. § Được thừa kế tài sản. § Chiếm hữu trong các điều kiền pháp luật
- 2.Căn cứ chấm dứt: § Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác § Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình § Tài sản bị tiêu hủy § Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu § Tài sản bị trưng mua § Tài sản bị tịch thu § Tài sản bị đánh rơi, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi di chuyển tự nhiên
- II.Nghĩa vụ dân sự 2.1 Khái niệm và đặc điểm: a.Khái niệm: v Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể ( gọi là bên có nghĩa vụ người thụ trái ) phải làm một công việc hoặc không được làm một công việc vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác ( gọi là bên có quyềnngười trái chủ ). (Điều 280 Bộ luật Dân sự 2005)
- Người có nghĩa vụ là Người có quyền là người bị buộc phải người được bảo thực hiện hoặc kiềm đảm quyền được chế không thực hiện yêu cầu bên có những hành vi nhất nghĩa vụ phải thực định theo yêu cầu của hiện hoặc không bên có quyền hoặc thực hiện những theo quy định của hành vi nhất định pháp luật để thõa mãn nhằm thỏa mãn lợi lợi ích của bên có ích của mình quyền Ngoài bên có quyền và bên có nghĩa vụ, tham gia vào quan hệ pháp luật còn có người thứ ba nhưng người này không phải là chủ thể của nghĩa vụ dân sự.
- b.Đặc điểm: § Nghĩa vụ dân sự là một quan hệ pháp luật dân sự, bao gồm 3 thành phần:chủ thể, khách thể, nội dung. § Các bên chủ thể trong nghĩa vụ luôn được xác định cụ thể. § Quyền và nghĩa vụ dân sự của hai bên chủ thể đối lập nhau. Quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại.
- 2.2 Căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự: Căn cứ theo ý Căn cứ theo chí của chủ quy định thể pháp luật Hành Chiếm Gây Thực Căn Hợp vi dân hữu, sử thiệt hiện cứ đồng sự đơn dụng, hại công khác dân sự phươn được lợi do việc do g về tài sản hành không PL không có vi trái có ủy quy căn cứ PL PL quyền định
- 2.3 Căn cứ làm chấm dứt NVDS: v Các căn cứ theo ý chí của chủ thể: Ø Nghĩa vụ được hoàn thành Ø Theo thỏa thuận của các bên Ø Bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ Ø Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa vụ khác Ø Nghĩa vụ được bù trừ Ø Bên có quyền và bên có nghĩa vụ hòa nhập làm một Ø Một trong hai bên quan hệ nghĩa vụ chết Ø Đối tượng là vật đặc định không còn v Các căn cứ theo qui định của pháp luật: Ø Thời hạn khởi kiện đã hết (Trên thực tế việc hết
- 2.4 Phân loại nghĩa vụ dân sự

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Luật dân sự
15 p |
1152 |
142
-
Bài giảng Luật Hình sự
18 p |
687 |
113
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - Luật lao động và giải quyết tranh chấp lao động
33 p |
606 |
94
-
Bài giảng Một số quy định của Bộ Y tế liên quan đến việc kê đơn và bán thuốc theo đơn
40 p |
307 |
47
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - Luật dân sự, hôn nhân - gia đình và tố tụng dân sự
60 p |
382 |
41
-
Bài giảng Luật dân sự - Phạm Thị Kim Phượng
165 p |
220 |
37
-
Bai giảng Chương 4: Luật Hiến pháp
23 p |
383 |
33
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 7 - Ngành Luật hình sự
24 p |
274 |
28
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 - Ngành Luật hành chính
27 p |
625 |
27
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Ngành Luật hành chính
27 p |
481 |
21
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 p |
38 |
9
-
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 7 - ThS. Lưu Hải Yến
35 p |
54 |
9
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Một số nội dung cơ bản của Luật hình sự
8 p |
15 |
8
-
Bài giảng Pháp Luật Việt Nam đại cương: Bài 7 - Th.S Vũ Thị Bích Hường
16 p |
108 |
7
-
Bài giảng Một số kinh nghiệm trong hoạt động xây dựng pháp luật - Nguyễn Đình Xuân
12 p |
112 |
6
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8 - ThS. Trần Minh Toàn
22 p |
21 |
6
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 8 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
19 p |
28 |
5


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
