Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
lượt xem 9
download
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự; chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự; một số chế định cơ bản của luật dân sự;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
- CHƯƠNG 3 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ
- 3.1 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LDS 3.1.1. Khái niệm: Luật Dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể khi tham gia quan hệ đó
- 3.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh QH TÀI SẢN ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH GẮN VỚI TS QH NHÂN KHÔNG GẮN THÂN VỚI TS
- Bình đẳng về địa vị pháp lý Tự do ý chí, tự do định đoạt Phương pháp Điều chỉnh Hòa giải giữa các chủ thể Tự chịu trách nhiệm
- 3.2. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự CÁ NHÂN CHỦ THỂ QHPLDS THƯƠNG MẠI PHÁP NHÂN PHI THƯƠNG MẠI
- NĂNG LỰC PHÁP LUẬT Năng lực hành vi đầy đủ CÁ NHÂN Năng lực hành vi một phần NĂNG LỰC HÀNH VI Không có năng lực hành vi Mất năng lực hành vi Hạn chế năng lực hành vi Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
- Được thành lập một cách hợp pháp Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ PHÁP NHÂN Có TS độc lập, tự chịu trách nhiệm Nhân danh mình tham gia các QH
- Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự Không có tư cách pháp nhân Hộ gia đình Thực hiện quyền và nghĩa vụ được quy định trong BLDS 2015 Việc xác định tài sản chung được thực hiện theo quy định của BLDS 2015
- Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự Không có tư cách pháp nhân Tổ hợp tác Thực hiện quyền và nghĩa vụ được quy định trong BLDS 2015 Việc xác định tài sản chung được thực hiện theo quy định của BLDS 2015
- 3.3. MỘTSỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ 3.3.1. Giao dịch dân sự Khái niệm Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. (Điều 116 BLDS 2015)
- CÁC HÌNH THỨC CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ Giao dịch được thực hiện bằng lời nói Giao dịch được thực hiện Hình thức bằng văn bản GD DS Giao dịch được thực hiện bằng hành vi Giao dịch điện tử
- Chủ thể của GD có năng lực pháp luật, năng lực hành vi DS phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập Chủ thể của GD DS hoàn toàn tự nguyện ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA GDDS Mục đích và nội dung GD không vi phạm điều cấm của luật, không trái đao đức xã hội Hình thức của giao dịch phải phù hợp quy định pháp luật (một số giao dịch)
- Giao dịch dân sự vô hiệu KHÁI NIỆM Giao dịch không tuân thủ một trong các điều kiện có hiệu lực của GDDS thì bị coi là giao dịch dân sự vô hiệu GDDS VÔ HIỆU TUYỆT ĐỐI CÁC LOẠI GDDS VÔ HIỆU GDDS VÔ HIỆU TƯƠNG ĐỐI
- Các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối Vi phạm các điều cấm của pháp luật, 1 trái đạo đức xã hội Vô hiệu do giả tạo nhằm trốn tránh 2 nghĩa vụ với bên thứ 3 Hình thức giao dịch không tuân thủ các 3 quy định bắt buộc của pháp luật
- Các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu tương đối Do người chưa thành niên, người mất NLHVDS, người có 1 khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện 2 Vô hiệu do nhầm lẫn 3 Vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép Vô hiệu do người xác lập không nhận thức 4 và làm chủ hành vi
- PHÂN BIỆT GDDS VÔ HIỆU TUYỆT ĐỐI VÀ GDDS VÔ HIỆU TƯƠNG ĐỐI GDDS vô hiệu GDDS vô hiệu tuyệt đối tương đối Về trình tự Mặc nhiên vô hiệu Chỉ bị coi là vô hiệu nếu có yêu cầu và bị TA tuyên bố Thời hạn Không hạn chế 2 năm (bao gồm cả trường yêu cầu hợp vi phạm về hình thức) Về vai trò Không phụ thuộc vào quyết Q Đ của TA là cơ sở xác của tòa án định của TA định GDDS vô hiệu Về mục đích Bảo vệ lợi ích công cộng, lợi Bảo vệ quyền lợi của các ích nhà nước bên trong giao dịch Hậu quả Hoàn toàn không làm phát Phần nào không vô hiệu pháp lý sinh, thay đổi, chấm dứt vẫn tiếp tục có hiệu lực quyền và nghĩa vụ của 2 bên
- 3.3.2. chế định quyền sở hữu KHÁI NIỆM CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU ➢ Theo hợp đồng hoặc GDDS một bên ➢ Theo quy định của pháp luật ➢ Theo những căn cứ riêng biệt
- NỘI DUNG HỢP PHÁP QUYỀN SỞ HỮU QUYỀN CHIẾM HỮU BẤT NGAY TÌNH HỢP PHÁP KHÔNG NGAY TÌNH Khai thác công dụng, QUYỀN SỬ DỤNG lợi ích, hoa lợi, lợi tức của tài sản QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT Quyết định “số phận” pháp lý của tài sản
- 3.3.3. Chế định quyền thừa kế KHÁI NIỆM Thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, là tổng hợp các QPPL điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản từ người chết (hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết) cho những người còn sống khác theo ý chí của họ được thể hiện trong di chúc hoặc theo ý chí của Nn được thể hiện trong các QPPL CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT THỪA KẾ Người để lại di sản Người thừa kế
- DI SẢN THỪA KẾ Di sản thừa kế là tài sản của người chết để lại cho những người còn sống (BAO GỒM CẢ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TÀI SẢN) PHẦN TÀI SẢN TRONG RIÊNG KHỐI TS CHUNG
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - Ths. Đinh Thị Hoa
31 p | 356 | 86
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 3 - Ths. Đinh Thị Hoa
24 p | 278 | 56
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 1: Nhập môn pháp luật đại cương
6 p | 271 | 34
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
21 p | 20 | 9
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
12 p | 14 | 7
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
17 p | 10 | 6
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - ThS. Nguyễn Hoàng Vân
31 p | 87 | 6
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 3 - ThS. Nguyễn Hoàng Vân
27 p | 90 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 2: Những vấn đề cơ bản về pháp luật (Trường ĐH Kiến trúc - ĐH Đà Nẵng)
32 p | 25 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 4: Quy phạm pháp luật (Trường ĐH Kiến trúc - ĐH Đà Nẵng)
18 p | 42 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 8 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
19 p | 14 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
14 p | 9 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 - ThS. Nguyễn Hoàng Vân
30 p | 107 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
18 p | 12 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 11 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 5 | 3
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 9 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 9 | 2
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 10 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
9 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn