Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 5 - Trần Phước Huy
lượt xem 42
download
Nội dung chương 5 Các nghiệp vụ tín dụng trong bài giảng Ngân hàng thương mại trình bày về các nghiệp vụ tín dụng theo hình thức tài trợ, chiết khấu thương phiếu. Nghiệp vụ tín dụng theo hình thức bảo đảm, nghiệp vụ tín dụng theo thời gian và tín dụng tiêu dùng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 5 - Trần Phước Huy
- CHƯƠNG V CÁC NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG 1. Các nghiệp vụ tín dụng theo hình thức tài trợ - Chiết khấu thương phiếu - Cho vay - Cho thuê tài sản trung dài hạn - Bảo lãnh 2. Nghiệp vụ tín dụng theo hình thức bảo đảm 3. Nghiệp vụ tín dụng theo thời gian 4. Tín dụng tiêu dùng
- 1 Nghiệp vụ tín dụng theo hình thức tài trợ 1.1. Chiết khấu thương phiếu Thương phiếu được hình thành chủ yếu từ quá trình mua bán chịu hàng hoá và dịch vụ giữa khách hàng với nhau. (1) Người bán chuyển hàng hoá, dịch vụ cho người mua (2) Thương phiếu được lập, người mua ký, cam kết trả tiền cho người thụ hưởng khi thương phiếu đến hạn (3) Trong thời hạn có hiệu lực của thương phiếu, người bán có thể mang thương phiếu đến NH để chiết khấu,
- 1.1. Chiết khấu thương phiếu (4) Sau khi kiểm tra độ an toàn của thương phiếu, NH có thể phát tiền cho người bán và nắm giữ thương phiếu (5) Đến hạn, NH đòi tiền từ: * người mua, nếu là CK toàn bộ thời gian còn lại * người bán nếu là chiết khấu có thời hạn
- 1.1. Chiết khấu thương phiếu Nghiệp vụ chiết khấu được coi là đơn giản, dựa trên sự tín nhiệm. Khi cần chiết khấu, khách hàng gửi thương phiếu lên NH đề nghị chiết khấu, sau khi hợp đồng CK giữa hai bên được ký kết. NH kiểm tra chất lượng của thương phiếu và thực hiện chiết khấu. Ngoài ra, NH còn nhận chiết khấu các giấy nợ khác như tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu, trái phiếu, công trái,…
- 1.2. Cho vay 1.2.1 Cho vay theo hạn mức 1.2.2 Thấu chi 1.2.3 Cho vay luân chuyển 1.2.4 Cho vay trực tiếp từng lần 1.2.5 Cho vay trả góp 1.2.6 Cho vay gián tiếp
- 1.2.1 Cho vay theo hạn mức NH cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng, là số dư nợ tối đa tại bất kỳ thời điểm nào trong khoảng thời gian các định. Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vay vốn của khách hàng. Áp dụng đối với cho vay ngắn hạn để dự trữ hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu không có tính thời vụ
- 1.2.1 Cho vay theo hạn mức NH ước lượng hạn mức tín dụng ngắn hạn để dự trữ hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu có tính thời vụ: (1) Xác định nhu cầu dự trữ hợp lý cao nhất trong kỳ (2) Dựa trên dự trữ thực tế cao nhất kỳ trước, loại trừ dự trữ bất hợp lý (3) Dự trữ cao nhất hợp lý kỳ trước = Dự trữ thực tế cao nhất – Hàng kém phẩm chất, chậm luận chuyển, hàng không thuộc đối tượng cho vay
- 1.2.1 Cho vay theo hạn mức (4) Xác định dự trữ cao nhất hợp lý kỳ này: Dự trữ cao nhất hợp lý kỳ trước + gia tăng (- giảm) dự trữ do giá hàng hóa tăng(giảm) + Tăng (- giảm) dự trữ do kế hoạch tăng (giảm) sản lượng tiêu thụ (5) Xác định hạn mức tín dụng cao nhất trong kỳ = Dự trữ cao nhất hợp lý kỳ này - (Vốn chủ sở hữu và các nguồn khác tham gia dự trữ)
- 1.2.2 Cho vay thấu chi 1.2.2 Thấu chi NH cho phép người vay được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán đến một giới hạn nhất định (hạn mức thấu chi), trong khoảng thời gian xác định. khách hàng làm đơn đề nghị hạn mức thấu chi và thời gian thấu chi (có thể phải trả phí cam kết). khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi NH sẽ thu nợ gốc và lãi. Số lãi mà khách hàng phải trả: Lãi suất x thời gian x số tiền thấu chi
- 1.2.2 Cho vay Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn là không có đảm bảo, có thể cấp cho cả doanh nghiệp lẫn cá nhân chỉ sử dụng đối với các khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn. tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quá trình thanh toán các khoản chi quá hạn mức sẽ chịu lãi suất phạt và bị đình chỉ sử dụng hình thức này
- 1.2.3 Cho vay luân chuyển Cho vay dựa trên sự luân chuyển của hàng hoá. Doanh nghiệp thiếu vốn khi mua hàng có thể vay và sẽ trả nợ khi bán hàng. Ngân hàng và khách hàng thoả thuận về phương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hóa và khả năng tiêu thụ. Hạn mức tín dụng có thể được thoả thuận trong 1 năm hoặc vài năm.
- 1.2.3 Cho vay luân chuyển Cả ngân hàng lẫn doanh nghiệp đều nghiên cứu kế hoạch lưu chuyển hàng hoá để dự đoán dòng ngân quỹ trong thời gian tới Thủ tục vay chỉ cần thực hiện 1 lần cho nhiều lần vay, khách hàng được đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời thanh toán nhanh chóng cho nhà cung cấp Nếu DN gặp khó khăn trong tiêu thụ (hàng hoá tồn đọng...), NH cũng gặp khó khăn trong thu hồi vốn do thời hạn của khoản vay không được quy định rõ ràng.
- 1.2.4 Cho vay trực tiếp từng lần Là hình thức cho vay phổ biến đối với khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, vốn NH chỉ tham gia vào một số giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn và trình NH phương án sử dụng vốn vay. NH sẽ phân tích khách hàng và ký hợp đồng, xác định qui mô, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và yêu cầu đảm bảo nếu cần.
- 1.2.4 Cho vay trực tiếp từng lần Mỗi món vay được tách biệt thành các hồ sơ (khế ước nhận nợ) khác nhau. Số lượng tiền vay = Nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh – (Vốn chủ sở hữu tham gia + Các nguồn vốn khác tham gia) Nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh = Nhu cầu vốn đầu tư cho TSLĐ và TSCĐ - giá trị chi phí không thuộc đối tượng tài trợ của NH
- 1.2.4 Cho vay trực tiếp từng lần -Nếu cho vay dựa trên giá trị tài sản đảm bảo: Số lượng cho vay ≤ Giá trị tài sản đảm bảo x tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo NH sẽ kiểm soát mục đích và hiệu quả sử dụng, nếu thấy có dấu hiệu vi phạm hợp đồng, sẽ thu nợ trước hạn, hoặc chuyển nợ quá hạn. Cho vay từng lần tương đối đơn giản, NH có thể kiểm soát từng món vay tách biệt, tiền cho vay dựa vào giá trị của tài sản đảm bảo.
- 1.2.5 Cho vay trả góp NH cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận. Áp dụng với cho vay tiêu dùng trong thời gian trung và dài hạn. Số tiền trả mỗi lần được tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ NH xác định hạn mức tín dụng nhất đinh cho từng khách hàng Có rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng hàng hoá mua trả góp
- 1.2.5 Cho vay gián tiếp Thông qua tổ chức trung gian như nhà cung cấp, nhóm sản xuất, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ... Một vài khâu của hoạt động cho vay chuyển sang các tổ chức trung gian, như thu nợ, phát tiền vay… Tổ chức trung gian cũng có thể đứng ra bảo đảm cho các thành viên vay
- 1.2.5 Cho vay gián tiếp ¸p dụng với thị trường có nhiều món vay nhỏ, người vay phân tán, xa NH, có thể tiết kiệm chi phí cho vay Nhiều trung gian đã lợi dụng vị thế của mình, để tăng lãi suất cho vay lại, hoặc giữ lấy số tiền của các thành viên khác cho riêng mình. Các nhà bán lẻ có thể lợi dụng để bán hàng kém chất lượng hoặc với đưa ra giá bán cao.
- 1.3 Cho thuê tài sản (thuê - mua) 1.3.1 Mục đích, ý nghĩa 1.3.2 Quy trình cho thuê 1.3.3 Những vấn đề cần lưu ý trong cho thuê
- 1.3.1 Mục đích, ý nghĩa Khi khách hàng không đủ (hoặc chưa đủ) điều kiện để vay, NHTM sẽ mua các tài sản theo yêu cầu của khách hàng để cho thuê. Chủ yếu là cho thuê tài chính. Cho thuê tài chính trong thời gian dài, và người đi thuê có quyền mua lại tài sản khi hết hợp đồng thuê.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại - ThS. Nguyễn Anh Tuấn
20 p | 263 | 35
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 2
56 p | 201 | 34
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về hoạt động ngân hàng
19 p | 213 | 32
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại - Chương 2: Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại
44 p | 322 | 22
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại - Chương 2: Đo lường và đánh giá hoạt động của ngân hàng
32 p | 114 | 16
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 4
32 p | 112 | 10
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 6 - Th.S Lê Quyết Tâm
57 p | 81 | 8
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 3
59 p | 99 | 7
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại 1: Chương 1 - Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
25 p | 33 | 7
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại – Bài 3: Quản lý rủi ro tín dụng
25 p | 51 | 5
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 7 - Th.S Lê Quyết Tâm
9 p | 76 | 5
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 1 - ThS. Đoàn Thị Thanh Hòa
41 p | 50 | 4
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 1 - ThS. Lê Trung Hiếu
75 p | 12 | 4
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Trung Hiếu
56 p | 11 | 4
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Đoàn Thị Thanh Hòa
61 p | 42 | 2
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Bài 1 - ThS. Trần Phước Huy
53 p | 62 | 1
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp
52 p | 44 | 1
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Bài 4 - TS. Lê Thanh Tâm
58 p | 34 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn