Bài giảng: Ngôn Ngữ lập trình bậc cao C++ - PGS.TS Nguyễn Hữu Công
lượt xem 329
download
Lịch sử ngôn ngữ lập trình C: là một ngôn ngữ mệnh lệnh được phát triển từ đầu thập niên 1970 bởi Ken Thompson và Dennis Ritchie tại phòng thí nghiệm Bell Telephone để dùng trong hệ điều hành UNIX; theo Ritchie thì thời gian sáng tạo nhất là vào năm 1972.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng: Ngôn Ngữ lập trình bậc cao C++ - PGS.TS Nguyễn Hữu Công
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ BỘ MÔN KỸ THUẬT PHẦN MỀM BÀI GIẢNG MÔN HỌC NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO Theo chương trình 150 TC Số tín chỉ: 03 (Lưu hành nội bộ) THÁI NGUYÊN 2010
- BỘ MÔN KỸ THUẬT PHẦN MỀM BÀI GIẢNG MÔN HỌC NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO Theo chương trình 150 TC Số tín chỉ: 03 (Lưu hành nội bộ) Thái Nguyên, ngày….…tháng 12 năm 2010 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA ĐIỆN TỬ Ths. Nguyễn Thị Hương PGS. TS Nguyễn Hữu Công 2
- MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN........................................................................................ 4 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ C++........................................................................ 11 CHƯƠNG 2. THÀNH PHẦN CƠ BẢN, KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ VÀ PHÉP TOÁN.......17 A. Phần lý thuyết........................................................................................................................ 17 B. Phần thảo luận, bài tập....................................................................................................... 41 CHƯƠNG 3. CÁC THAO TÁC XỬ LÝ INPUT/OUTPUT....................................................42 A. Phần lý thuyết........................................................................................................................ 42 B. Phần thảo luận, bài tập....................................................................................................... 55 CHƯƠNG 4. CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN....................................................................... 56 A. Phần lý thuyết........................................................................................................................ 56 B. Phần thảo luận, bài tập....................................................................................................... 66 CHƯƠNG 5. HÀM TRONG C++ ............................................................................................. 67 A. Phần lý thuyết........................................................................................................................ 67 B. Phần thảo luận, bài tập....................................................................................................... 78 CHƯƠNG 6. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC............................................................ 79 A. Phần lý thuyết........................................................................................................................ 79 B. Phần thảo luận, bài tập..................................................................................................... 104 3
- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: ĐIỆN TỬ CHUYÊN NGÀNH: CÁC KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO (HỌC PHẦN BẮT BUỘC) Tên học phần: Ngôn ngữ lập trình bậc cao 1. Số tín chỉ: 2. 03; 3(3;1,5;6)/12 Trình độ: 3. Phân bổ thời gian: 4. - Lên lớp lý thuyết: 3 (tiết/tuần) x 12 (tuần) = 36 tiết. - Thảo luận, thực hành: 1,5 (tiết/tuần) x 12 (tuần) = 18 tiết. + Thảo luận: 10 tiết + Thực hành: 8 tiết - Hướng dẫn bài tập lớn (dài): - Khác: Không. - Tổng số tiết thực dạy: (3+1,5)x12 = 54 tiết thực hiện. - Tổng số tiết chuẩn: = 45 tiết chuẩn. 3x12+1,5x12/2 5. Các học phần học trước: Toán cao cấp 6. Học phần thay thế, học phần tương đương: Không 7. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên kiến thức nâng cao trong lĩnh vực tin học, cụ thể: giúp cho sinh viên nắm chắc được quy trình xây dựng chương trình đ ể giải quy ết một bài toán cụ thể, đặc biệt là trong lĩnh vực kỹ thuật. Từ khâu đ ặt vấn đ ề của bài toán, phân tích yêu cầu của bài toán, xây dựng thuật toán, mã hóa chương trình trên ngôn ngữ bậc cao (C++), kiểm thử và khai thác sử dụng. 8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Môn học cung cấp các kiến thức chi tiết về ngôn ngữ lập trình C++ nhằm giải quyết các bài toán kỹ thuật. Cụ thể: - Các thành phần của ngôn ngữ. - Cấu trúc của một chương trình C++. - Biến và các kiểu dữ liệu đơn giản trong C++. 4
- Biểu thức, câu lệnh và các phép toán. - Câu lệnh đơn giản và câu lệnh có cấu trúc. - - Hàm, đệ quy và truyền tham số. - Các kiểu dữ liệu có cấu trúc: mảng, xâu, cấu trúc, file. 9. Nhiệm vụ của sinh viên: Dự lớp ≥ 80 % tổng số thời lượng của học phần. - Làm bài tập ở nhà. - - Chuẩn bị thảo luận.. 10. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: Tống Đình Quỳ, Ngôn ngữ lập trình C++, NXB Thống kê 2000. [1]. Tống Đình Quỳ, Bài tập ngôn ngữ lập trình C++, NXB Thống kê [2]. 2000. - Tài liệu tham khảo: Quách Tuấn Ngọc, Ngôn ngữ lập trình C, NXB Giáo Dục, 1998. [3]. GS. Phạm Văn Ất, Kỹ thuật lập trình C, NXB KH&KT, 1999. [4]. Leendert Ammeraal, Programs and Data Structures in C, John Willey [5]. & Sons Press. N. Wirth, Cẩm nang lập trình tập 1, tập 2, NXB Thống kê 1981. [6]. Đỗ Xuân Lôi, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, NXB Thống kê 1996. [7]. 11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp: ≥ 80% tổng số giờ môn học. - Thảo luận. - Kiểm tra giữa học phần. - Thi kết thúc học phần. * Thang điểm - Thực hành: Trọng số 0.1 - Kiểm tra giữa học phần: Trọng số 0.2 - Thi kết thúc học phần: Trọng số 0.8 12. Nội dung chi tiết học phần: - Người biên soạn: KS Võ Phúc Nguyên KS Đỗ Duy Cốp ThS Nguyễn Tuấn Anh 5
- CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ C++ (Tổng số tiết 1; Lý thuyết 1) 1.1. Lịch sử ngôn ngữ C và C++ 1.2. Cài đặt C++ 1.3. Môi trường Borland C++ 1.4. Thiết lập cấu hình cho môi trường CHƯƠNG 2. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN, CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ VÀ CÁC PHÉP TOÁN (Tổng số tiết 9; Lý thuyết 6; Thảo luận 2) 2.1. Các thành phần cơ bản 2.1.1. Bộ ký tự 2.1.2. Tên 2.1.3. Từ khoá 2.1.4. Lời giải thích 2.1.5. Cấu trúc của một chương trình C++ và quy tắc viết chương trình 2.2. Các kiểu dữ liệu và cách khai báo 2.2.1. Kiểu dữ liệu cơ sở 2.2.1.1. Kiểu số nguyên 2.2.1.2. Kiểu số thực 2.2.1.3. Kiểu ký tự 2.2.2. Sự tương thích giữa các kiểu 2.2.3. Định nghĩa và khai báo hằng 2.2.4. Các biến tham chiếu 2.2.5. Biến con trỏ 2.3. Biểu thức, câu lệnh và các phép toán 2.3.1. Biểu thức và các phép toán 2.3.2. Thứ tự thực hiện các phép toán 2.3.3. Câu lệnh 2.3.4. Lệnh hợp thành 2.3.5. Một số hàm số học CHƯƠNG 3. CÁC THAO TÁC XỬ LÝ INPUT/OUTPUT (Tổng số tiết 6; Lý thuyết 3; Thảo luận 2 Thực hành 1) 3.1. Hàm in ra màn hình printf() 3.2. Hàm đọc ký tự từ bàn phím scanf() 3.3. Thực hiện Input/Output với dòng tin trong C++ 6
- 3.3.1. Input 3.3.2. Output 3.4. Thiết lập khuôn dạng - trình bày màn hình CHƯƠNG 4. CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN (Tổng số tiết 15; Lý thuyết 12; Thảo luận 2, Thực hành 1) 4.1. Cấu trúc if 4.2. Cấu trúc switch 4.3. Cấu trúc for 4.4. Cấu trúc while 4.5. Cấu trúc do 4.6. Câu lệnh break 4.7. Câu lệnh continue CHƯƠNG 5. HÀM TRONG C++ (Tổng số tiết 8; Lý thuyết 5; Thảo luận 2, Thực hành 1) 5.1. Hàm trong C++ 5.2. Truyền tham số cho hàm 5.3. Đệ quy 5.4. Hàm inline CHƯƠNG 6. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC (Tổng số tiết 15; Lý thuyết 12; Thảo luận 2, Thực hành 1) 6.1. Mảng dữ liệu 6.1.1. Mảng một chiều 6.1.2. Mảng nhiều chiều 6.2. Xâu ký tự và các hàm xử lý xâu 6.3. Cấu trúc (structure) 6.4. Cấu trúc động của dữ liệu (union) 6.5. Các kiểu dữ liệu tự định nghĩa khác 13. Lịch trình giảng dạy - Số tuần dạy lý thuyết: 08 tuần - Số tuần thảo luận, bài tập: 04 tuần - Số tuần thực dạy: 12 tuần + 6 Tuần 5 tiết/tuần (4 tuần lý thuyết, 2 tuần thảo luận) + 6 Tuần 4 tiết/tuần (4 tuần lý thuyết, 2 tuần thực hành) 7
- Tuần Tài liệu học Hình thức Nội dung thứ tập, tham khảo học CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ C++ 1.1. Lịch sử ngôn ngữ C và C++ 1.2. Cài đặt C++ 1.3. Môi trường Borland C++ 1.4. Thiết lập cấu hình cho môi trường CHƯƠNG 2. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN, CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ VÀ CÁC PHÉP TOÁN 2.1. Các thành phần cơ bản 2.1.1. Bộ ký tự 2.1.2. Tên 2.1.3. Từ khoá Giảng 1 [1] - [8] 2.1.4. Lời giải thích 2.1.5. Cấu trúc của một chương trình C++ và quy tắc viết chương trình 2.2. Các kiểu dữ liệu và cách khai báo 2.2.1. Kiểu dữ liệu cơ sở 2.2.1.1. Kiểu số nguyên 2.2.1.2. Kiểu số thực 2.2.1.3. Kiểu ký tự 2.2.2. Sự tương thích giữa các kiểu 2.2.3. Định nghĩa và khai báo hằng 2.2.4. Các biến tham chiếu 2.2.5. Biến con trỏ Giảng 2 [1] - [8] 2.3. Biểu thức, câu lệnh và các phép toán 2.3.1. Biểu thức và các phép toán 2.3.2. Thứ tự thực hiện các phép toán 2.3.3. Câu lệnh 2.3.4. Lệnh hợp thành 2.3.5. Một số hàm số học CHƯƠNG 3. CÁC THAO TÁC XỬ LÝ INPUT/OUTPUT 3.1. Hàm in ra màn hình printf() 3.2. Hàm đọc ký tự từ bàn phím scanf() 3.3. Thực hiện Input/Output với dòng tin trong C++ 8
- 3.3.1. Input 3.3.2. Output 3.4. Thiết lập khuôn dạng - trình bày màn hình CHƯƠNG 4. CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN 4.1. Cấu trúc if Giảng 3 [1] - [8] 4.2. Cấu trúc switch 4.3. Cấu trúc for 4.4. Cấu trúc while 4.5. Cấu trúc do Giảng 4 [1] - [8] 4.6. Câu lệnh break 4.7. Câu lệnh continue CHƯƠNG 5. HÀM TRONG C++ 5.1. Hàm trong C++ 5.2. Truyền tham số cho hàm Thảo luận 5 [1] - [8] 5.3. Đệ quy 5.4. Hàm inline Thảo luận và làm các bài tập từ chương 1 Thảo luận 6 [1] - [8] đến chương 4 Kiểm tra giữa kỳ 7 CHƯƠNG 6. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC 6.1. Mảng dữ liệu Giảng 8 [1] - [8] 6.1.1. Mảng một chiều 6.1.2. Mảng nhiều chiều 6.2. Xâu ký tự và các hàm xử lý xâu Giảng 9 [1] - [8] 6.3. Cấu trúc (structure) 6.4. Cấu trúc động của dữ liệu (union) Giảng 10 [1] - [8] 6.5. Các kiểu dữ liệu tự định nghĩa khác Thực hành 11 [1] - [8] Phòng máy Thực hành 12 [1] - [8] Phòng máy Thảo luận và làm các bài tập từ chương 5 Giảng 13 [1] - [8] đến chương 6 14. Ngày phê duyệt: 15. Cấp phê duyệt: 9
- Đề cương chi tiết học phần đã được Hội đồng khối ngành Điện – Điện tử và SPKT Điện – Tin học phê duyệt. Trưởng bộ môn Chủ tịch Hội đồng Chủ tịch Hội đồng Kỹ thuật phần mềm KH&GD Khoa Điện tử Khối ngành Điện - Điện tử và SPKT Điện – Tin học ThS. Nguyễn Thị PGS.TS. Nguyễn Hữu Công Hương PGS.TS Nguyễn Như Hiển 10
- CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ C+ + 1.1. Lịch sử ngôn ngữ C++ Lịch sử ngôn ngữ lập trình C: là một ngôn ngữ mệnh lệnh được phát triển từ đầu thập niên 1970 bởi Ken Thompson và Dennis Ritchie tại phòng thí nghiệm Bell Telephone để dùng trong hệ điều hành UNIX; theo Ritchie thì thời gian sáng tạo nhất là vào năm 1972. Nó được đặt tên là C vì nhiều đặc tính của nó rút ra từ một ngôn ngữ trước đó là B. Từ dó, ngôn ngữ này đã lan rộng ra nhiều hệ điều hành khác và trở thành một những ngôn ngữ phổ dụng nhất. C là ngôn ngữ rất có hiệu quả và được ưa chuộng nhất để viết các phần mềm hệ thống, mặc dù nó cũng được dùng cho việc viết các ứng dụng. Ngoài ra, C cũng thường được dùng làm phương tiện giảng dạy trong khoa học máy tính mặc dù ngôn ngữ này không dược thiết kế dành cho người nhập môn. C++ là gì? Có thể thấy rằng ngôn ngữ lập trình C được phát triển đ ầu tiên sau đó C++ mới được phát triển. Vậy C++ nó là cái gì? Nó có mối quan hệ thế nào với C. Câu trả lời là: C++ cơ bản là C ở một mức độ mới. Sự khác biệt quan tr ọng duy nhất là C++ hỗ trợ hướng đối tượng. Các đoạn mã viết bằng C được dịch và chạy tốt với hầu hết các chương trình dịch của C++ nhưng điều ngược lại không đúng. C++ hỗ trợ tất cả các lệnh của C và có mở rộng. Lịch sử ngôn ngữ lập trình C++: Bjarne Stroustrup của Bell Labs đã phát triển C++ (mà tên nguyên thủy là "C với các lớp" trong suốt thập niên 1980 như là một bản nâng cao của ngôn ngữ C. Những bổ sung nâng cao bắt đầu với sự thêm vào của khái niệm lớp, tiếp theo đó là các khái niệm hàm ảo, toán tử quá tải, đa kế thừa, tiêu bản, và xử lý ngoại lệ. Tiêu chuẩn của ngôn ngữ C++ đã được thông qua trong năm 1998 như là ISO/IEC 14882: 1998. Phiên bản hiện đang lưu hành là phiên bản 2003, ISO/IEC 14882: 2003. Năm 1983, thì tên C với các lớp được đổi thành C++. các chức năng mới đ ược thêm vào bao gồm hàm ảo, quá tải hàm và toán tử, tham chiếu, hằng, khả năng kiểm soát bộ nhớ của lưu trữ tự do, nâng cao việc kiểm soát kiểu, và lệnh chú giải kiểu (//). Năm 1989 phiên bản C++ 2.0 phát hành. Các tính năng mới bao gồm đa kế thừa, lớp trừu tượng, hàm tĩnh, hàm thành viên hằng, và thành viên bảo tồn. 11
- Phiên bản xuất bản sau đó có thêm các chức năng tiêu bản, ngoại lệ, không gian tên, chuyển kiểu cho toán tử new, và kiểu Boolean. Khi C++ hình thành, thì thư viện chuẩn hoàn thiện với nó. Thư viện C++ đầu tiên thêm vào là IOSttream cung cấp cơ sở để thay thế các hàm C truyền thống như là printf và scanf. Sau này, trong những thư viện chuẩn quan trọng nhất được thêm vào là Thư viện Tiêu bản Chuẩn. Sau nhiều năm làm việc, có sự cộng tác giữa ANSI và hội đồng tiêu chuẩn hoá C++ của ISO để soạn thảo tiêu chuẩn ISO/IEC 14882: 1998. Phiên bản tiêu chuẩn này được phát hành năm 1989, hội đồng tiếp tục xử lí các báo cáo trục trặc, và ấn hành một phiên bản sửa sai của chuẩn C++ trong năm 2003. Không ai là chủ nhân của ngôn ngữ C++, nó hoàn toàn miễn phí khi dùng. Mặc dù vậy, các văn bản tiêu chuẩn thì không miễn phí. C++ về bản chất được xây dựng trên nền của ngôn ngữ lập trình C. C++ nguyên là sự kết thừa từ C. Mặc dù vậy, không phải mọi chương trình trong C đều hợp lệ trong C++. Vì là hai ngôn ngữ độc lập, số lượng không tương thích giữa hai ngôn ngữ này đã tăng lên. [2]. Phiên bản cuối cùng C99 đã tạo ra thêm nhiều tính năng xung đột (giữa C và C++). Các sự khác nhau này tạo ra khó khăn để viết các chương trình và thư viện để có thể được dịch và hoạt động chính xác trong cả hai loại mã C hay C++, đồng thời gây nhầm lẫn cho những người lập trình dùng cả hai ngôn ngữ này. Sự chênh lệch này cũng gây khó khăn cho ngôn ngữ này có thể tiếp thu các tính năng của ngôn ngữ kia. 1.2. Cài đặt Borland C++ 4.5 Bước 1: Chạy file install.exe 12
- Bước 2: Chọn nút Continue Bước 3: Chọn nút Continue Bước 4: Chọn nút Continue 13
- 14
- Bước 5: Chọn nút Yes Bước 6: Chọn nút Continue Bước 7: Chọn nút Install Bước 8: Chọn nút Continue 15
- Bước 9: Sau khi chọn nút OK ta đã cài xong chương trình Borland C++ 4.5. Giao diện chương trình Borland C++ 4.5 16
- CHƯƠNG 2. THÀNH PHẦN CƠ BẢN, KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ VÀ PHÉP TOÁN A. Phần lý thuyết 2.1. Các thành phần cơ bản 2.1.1. Bộ ký tự (Character Set) Mọi ngôn ngữ lập trình đều được xây dựng từ một bộ ký tự nào đó. Các ký tự được nhóm lại theo nhiều cách khác nhau để tạo nên các từ. Các từ l ại đ ược liên kết với nhau theo một qui tắc nào đó để tạo nên các câu lệnh. Một chương trình bao gồm nhiều câu lệnh và thể hiện một thuật toán để giải một bài toán nào đó. Ngôn ngữ C++ được xây dựng trên bộ ký tự sau: 26 chữ cái hoa: A B C.. Z - 26 chữ cái thường: a b c… z - 10 chữ số: 0 1 2… 9 - Các ký hiệu toán học: + - * / =() - Ký tự gạch nối: _ - Các ký tự khác:.,: ; [ ] {} ! \ & % # $... - Dấu cách (space) dùng để tách các từ. Ví dụ chữ VIET NAM có 8 ký tự, còn VIETNAM chỉ có 7 ký tự. Chú ý: Khi viết chương trình, ta không được sử dụng bất kỳ ký tự nào khác ngoài các ký tự trên. Ví dụ như khi lập chương trình giải phương trình bậc hai ax 2 +bx+c=0, ta cần tính biệt thức Delta ∆ = b2 - 4ac, trong ngôn ngữ C++ không cho phép dùng ký tự ∆ , vì vậy ta phải dùng ký hiệu khác để thay thế. 17
- 2.1.2. Tên (Identifier) Tên là một khái niệm rất quan trọng, nó dùng để xác định các đại lượng khác nhau trong một chương trình. Chúng ta có tên hằng, tên biến, tên mảng, tên hàm, tên con trỏ, tên tệp, tên cấu trúc, tên nhãn,... Tên được đặt theo qui tắc sau: Tên là một dãy các ký tự bao gồm chữ cái, số và gạch nối. Ký tự đ ầu tiên c ủa tên phải là chữ hoặc gạch nối. Tên không được trùng với khoá. Đ ộ dài c ực đ ại của tên theo mặc định là 32 và có thể được đặt lại là một trong các giá trị từ 1 tới 32 nhờ chức năng: Option-Compiler-Source-Identifier length khi dùng TURBO C++. Các tên đúng: a_1 delta x1 _step GAMA Các tên sai: Ký tự đầu tiên là số 3MN Sử dụng ký tự # m#2 Sử dụng các dấu () f(x) Trùng với từ khoá do Sử dụng dấu trắng te ta Sử dụng dấu - Y-3 Chú ý: Trong TURBO C++, tên bằng chữ thường và chữ hoa là khác nhau ví dụ tên AB khác với ab. Trong C++, ta thường dùng chữ hoa để đặt tên cho các hằng và dùng chữ thường để đặt tên cho hầu hết cho các đại lượng khác như biến, biến mảng, hàm, cấu trúc. Tuy nhiên đây không phải là điều bắt buộc. 2.1.3. Từ khoá (Keywords) Từ khoá là những từ được sử dụng để khai báo các kiểu dữ liệu, để viết các toán tử và các câu lệnh. Bảng dưới đây liệt kê các từ khoá của TURBO C++: asm break case cdecl char const continue default do double else enum extern far float for goto huge if int interrupt long near pascal register return short signed sizeof static struct switch tipedef union unsigned void volatile while Chú ý: 18
- Không được dùng các từ khoá để đặt tên cho các hằng, biến, mảng, - hàm... Từ khoá phải được viết bằng chữ thường, ví dụ: viết từ khoá khai báo - kiểu nguyên là int chứ không phải là int. 2.1.4. Lời giải thích (Comments) Các chú thích được các lập trình viên sử dụng để ghi chú hay mô tả trong các phần của chương trình. Trong C++ có hai cách để chú thích: //Chú thích theo dòng /*Chú thích theo khối Dòng chú thích 1 Dòng chú thích 2 */ Chú thích theo dòng bắt đầu từ cặp dấu xổ (//) cho đến cuối dòng. Chú thích theo khối bắt đầu bằng /*và kết thúc bằng */ và có thể bao gồm nhiều dòng. Chúng ta sẽ thêm các chú thích cho chương trình: Ví dụ 2. //Ví dụ về ghi chú trong C++ #include void main(){ //In ra màn hình dòng Hello World! cout
- Chương trình trên đây là chương trình đầu tiên mà hầu hết những người học nghề lập trình viết đầu tiên và kết quả của nó là viết câu "Hello, World" lên màn hình. Đây là một trong những chương trình đơn giản nhất có thể viết bằng C++ nhưng nó đã bao gồm những phần cơ bản mà mọi chương trình C++ có. Hãy cùng xem xét từng dòng một: //My first program in C++ Đây là dòng chú thích. Tất cả các dòng bắt đầu bằng hai dấu sổ (//) được coi là chút thích mà chúng không có bất kì một ảnh hưởng nào đến hoạt động của chương trình. Chúng có thể được các lập trình viên dùng để giải thích hay bình phẩm bên trong mã nguồn của chương trình. Trong trường hợp này, dòng chú thích là một giải thích ngắn gọn những gì mà chương trình chúng ta làm. #include Câu lệnh #include báo cho trình dịch biết cần phải "include" thư viện iostream. Đây là một thư viện vào ra cơ bản trong C++ và nó phải đ ược "include" vì nó sẽ được dùng trong chương trình. Đây là cách cổ điển đ ể sử dụng thư viện iostream int main() Dòng này tương ứng với phần bắt đầu khai báo hàm main. Hàm main là điểm mà tất cả các chương trình C++ bắt đầu thực hiện. Nó không phụ thuộc vào vị trí của hàm này (ở đầu, cuối hay ở giữa của mã nguồn) mà nội dung của nó luôn được thực hiện đầu tiên khi chương trình bắt đầu. Thêm vào đó, do nguyên nhân nói trên, mọi chương trình C++ đều phải tồn tại một hàm main. Theo sau main là một cặp ngoặc đơn bởi vì nó là một hàm. Trong C++, tất cả các hàm mà sau đó là một cặp ngoặc đơn () thì có nghĩa là nó có thể có hoặc không có tham số (không bắt buộc). Nội dung của hàm main tiếp ngay sau phần khai báo chính thức được bao trong các ngoặc nhọn ({ }) như trong ví dụ của chúng ta. cout
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình Java căn bản
115 p | 349 | 104
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C++: Chương 1 - Trần Minh Châu
17 p | 249 | 54
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C# - Nguyễn Hồng Phương
409 p | 214 | 41
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình ứng dụng: Phần 1 – ĐH CNTT&TT
45 p | 112 | 13
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C++ (Phần 1: Ngôn ngữ lập trình C) - Chương 1: Ôn tập một số nội dung chính của NNLT C
31 p | 157 | 13
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình bậc cao - Th.S Đoàn Thị Thu Huyền
44 p | 150 | 10
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C: Chương 1 - TS. Nguyễn Thị Hiền
12 p | 62 | 9
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình - Nguyễn Văn Linh
109 p | 118 | 8
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C - Chương 1: Giới thiệu ngôn ngữ C
4 p | 104 | 8
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C++: Bài 1 - TS. Đỗ Đăng Khoa
53 p | 112 | 7
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C++ (Phần 2: Ngôn ngữ lập trình C++) - Chương 5: Các lớp nhập/xuất trong C++
19 p | 132 | 7
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C++ (Phần 2: Ngôn ngữ C++) - Chương 2: Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C++
49 p | 137 | 7
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C: Chương 1 - PhD. Nguyễn Thị Huyền
12 p | 53 | 7
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C++ (Phần 2: Ngôn ngữ lập trình C++) - Chương 3: Lớp và đối tượng
52 p | 112 | 5
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C++: Bài 4 - TS. Đỗ Đăng Khoa
40 p | 94 | 5
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C/C++ (Bài giảng tuần 1) – Nguyễn Hải Châu
7 p | 141 | 5
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C++ (Phần 2: Ngôn ngữ lập trình C++) - Chương 6: Mẫu (template)
27 p | 85 | 4
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Bài 1 - Lý Anh Tuấn
30 p | 81 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn