Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C/C++ (Bài giảng tuần 2) – Nguyễn Hải Châu
lượt xem 5
download
Bài giảng tuần 2 môn Ngôn ngữ lập trình C/C++ cung cấp cho người học một số kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu đơn giản trong ngôn ngữ lập trình C++; biến trong ngôn ngữ lập trình; phép toán, biểu thức và câu lệnh. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết của bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C/C++ (Bài giảng tuần 2) – Nguyễn Hải Châu
- Nội dung z Kiểu dữ liệu NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH z Biểu thức C/C++ z Câu lệnh Nguyễn Hải Châu Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Công nghệ (Bài giảng tuần 2) 1 2 Khái niệm z Các ngôn ngữ lập trình (NNLT) đều có một số kiểu dữ liệu cơ bản Kiểu dữ liệu đơn giản z Các yếu tố gắn với kiểu dữ liệu: { Tên kiểu { Số byte trong bộ nhớ để lưu trữ một đơn vị dữ liệu thuộc kiểu này { Miền giá trị của kiểu 3 4 Một số kiểu dữ liệu đơn giản trong C++ Kiểu ký tự Loại dữ liệu Tên kiểu Số ô nhớ Miền giá trị char c, d; // c, d được phép gán giá trị từ -128 đến 127 Kí tự char 1 byte -128 .. 127 unsigned char e, f; // e được phép gán giá trị từ 0 đến 255 unsigned char 1 byte 0 .. 255 c = 65 ; d = 179; // d có giá trị ngoài miền cho phép e = 179; f = 330; // f có giá trị ngoài miền cho phép Số nguyên int 4 byte -231 .. 231-1 cout
- Ví dụ: Tính diện tích và chu vi hình tròn #include #include void main() { Hằng: Khai báo và sử dụng float r = 2; // r là tên biến dùng để chứa bán kính cout
- Một số hằng ký tự đặc biệt Hằng xâu ký tự '\n' : biểu thị kí tự xuống dòng (cũng tương đương với endl) '\t' : kí tự tab z Là dãy ký tự bất kỳ đặt giữa dấu nháy kép '\a' : kí tự chuông (tức thay vì in kí tự, loa sẽ phát ra một tiếng 'bíp') '\r' : xuống dòng z Ví dụ: '\f' : kéo trang {“Dien tu Vien thong” '\\' : dấu \ '\?' : dấu chấm hỏi ? {“Cong nghe thong tin” '\'' : dấu nháy đơn ' '\"' : dấu nháy kép " z Chú ý: '\kkk' : kí tự có mã là kkk trong hệ 8 {‘A’ là một hằng ký tự, khác với '\xkk' : kí tự có mã là kk trong hệ 16 {“A” là một hằng xâu ký tự {Xâu ký tự có thể rỗng: “” 13 14 Tại sao cần có hằng trong Cách khai báo hằng chương trình? #define z Chương trình dễ đọc hơn vì các con số được thay bởi các tên gọi có ý nghĩa, ví hoặc dụ: 3.1415 được thay bởi Pi const =; z Chương trình dễ sửa chữa hơn Ví dụ: #define sosinhvien 50 #define MAX 100 const sosinhvien = 50; 15 16 Khai báo biến z Biến là các tên gọi để lưu giá trị khi chương trình thực hiện Biến: Khai báo và sử dụng z Biến khác hằng ở chỗ giá trị của nó có thể thay đổi trong khi chương trình thực hiện z Có hai cách khai báo biến: {Khai báo không khởi tạo {Khai báo có khởi tạo 17 18 3
- Khai báo không khởi tạo Ví dụ về khai báo biến không khởi tạo ; void main() { ; int i, j; // khai báo 2 biến i, j có kiểu nguyên , ; float x ; // khai báo biến thực x char c, d[100] ; // biến kí tự c, xâu d Chú ý: Các biến có cùng kiểu có thể khai // chứa tối đa 100 kí tự báo theo cách 3 unsigned int u; // biến nguyên không dấu u … } 19 20 Khai báo có khởi tạo Ví dụ về khai báo biến có khởi tạo const int n = 10 ; =; void main() =; { int i = 2, j , k = n + 5; // khai báo i và khởi tạo =, =; float eps = 1.0e-6 ; // khai báo biến thực // epsilon khởi tạo bằng 10-6 char c = 'Z'; // khai báo biến kí tự c Các giá trị khởi tạo có thể là hằng, biến // và khởi tạo bằng 'A' hoặc biểu thức char d[100] = "Tin hoc"; // khai báo xâu kí tự d // chứa dòng chữ "Tin hoc" … 21 } 22 Ví dụ về tên gọi trong C++ Phạm vi của biến z Tên gọi đúng: i, i1, j, tinhoc, tin_hoc, z Phạm vi của biến là nơi mà biến có tác luu_luong dụng hay tại đó giá trị của biến có thể sử z Tên gọi sai: 1i, tin hoc, luu-luong-nuoc dụng được z Các tên sau đây là khác nhau: ha_noi, z Chi tiết: sẽ nói trong các bài học sau Ha_noi, HA_Noi, HA_NOI, ... 23 24 4
- Gán giá trị cho biến Một số lưu ý về phép gán z Sử dụng phép gán để gán giá trị cho biến: z Phép gán là một phép toán và nó trả lại giá = ; trị của Ví dụ: z Do đó có thể thực hiện nhiều phép gán: int n, i = 3; // khởi tạo i bằng 3 ==…= n = 10; // gán cho n giá trị 10 z Tuy nhiên không nên lạm dụng nhiều phép cout
- Các phép toán so sánh và logic Các phép gán z Các phép toán so sánh: Bằng nhau (==), z Gán thông thường = khác nhau (!=), lớn hơn (>), lớn hơn hoặc z Gán có điều kiện: bằng (>=), nhỏ hơn (
- Chú ý Phép toán chuyển đổi kiểu z Để chương trình rõ ràng, sáng sủa: Với z C++ hỗ trợ chuyển đổi kiểu tự động: mỗi biểu thức, nên sử dụng dấu ngoặc để char ↔int→long int→float→double chỉ định một cách tường minh trật tự tính z Chuyển đổi kiểu không tự động: toán trong biểu thức đó (tên_kiểu)biểu_thức // cú pháp cũ trong C hoặc tên_kiểu(biểu_thức) // cú pháp mới trong C++ 37 38 Câu lệnh Khối lệnh z Một câu lệnh trong C++ được thiết lập từ z Một số câu lệnh được gọi là lệnh có cấu các từ khoá và các biểu thức … và luôn trúc, tức bên trong nó lại chứa dãy lệnh luôn được kết thúc bằng dấu chấm phẩy khác. z Ví dụ: z Dãy lệnh này phải được bao giữa cặp dấu cin >> x >> y ; ngoặc {} và được gọi là khối lệnh. x = 3 + x ; y = (x = sqrt(x)) + 1 ; z Ví dụ: cout
- Bài tập z Làm tất cả các bài tập từ số 1 đến số 20 trong giáo trình (trang 38, 39, 40) z Giờ thực hành: Yêu cầu sinh viên chạy các chương trình trong tuần 1 và tuần 2 trên máy tính 43 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình Java căn bản
115 p | 349 | 104
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C++: Chương 1 - Trần Minh Châu
17 p | 249 | 54
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C# - Nguyễn Hồng Phương
409 p | 213 | 40
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình ứng dụng: Phần 1 – ĐH CNTT&TT
45 p | 112 | 13
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C++ (Phần 1: Ngôn ngữ lập trình C) - Chương 1: Ôn tập một số nội dung chính của NNLT C
31 p | 157 | 13
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình bậc cao - Th.S Đoàn Thị Thu Huyền
44 p | 150 | 10
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C: Chương 1 - TS. Nguyễn Thị Hiền
12 p | 62 | 9
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình - Nguyễn Văn Linh
109 p | 118 | 8
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C - Chương 1: Giới thiệu ngôn ngữ C
4 p | 104 | 8
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C++: Bài 1 - TS. Đỗ Đăng Khoa
53 p | 111 | 7
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C++ (Phần 2: Ngôn ngữ lập trình C++) - Chương 5: Các lớp nhập/xuất trong C++
19 p | 132 | 7
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C++ (Phần 2: Ngôn ngữ C++) - Chương 2: Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C++
49 p | 137 | 7
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C: Chương 1 - PhD. Nguyễn Thị Huyền
12 p | 53 | 7
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C++ (Phần 2: Ngôn ngữ lập trình C++) - Chương 3: Lớp và đối tượng
52 p | 112 | 5
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C++: Bài 4 - TS. Đỗ Đăng Khoa
40 p | 94 | 5
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C/C++ (Bài giảng tuần 1) – Nguyễn Hải Châu
7 p | 141 | 5
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C++ (Phần 2: Ngôn ngữ lập trình C++) - Chương 6: Mẫu (template)
27 p | 85 | 4
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Bài 1 - Lý Anh Tuấn
30 p | 81 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn