intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C: Các câu lệnh có cấu trúc - Ninh Thị Thanh Tâm

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

82
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của bài giảng chương "Các câu lệnh có cấu trúc" này nhằm giúp người học có thể sử dụng thành thạo hằng, biến; làm quen với cách sử dụng các toán tử; biết cách sử dụng các câu lệnh điều khiển để viết chương trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C: Các câu lệnh có cấu trúc - Ninh Thị Thanh Tâm

  1. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C Các câu lệnh có cấu trúc Ninh Thị Thanh Tâm Khoa CNTT – HV Quản lý Giáo dục
  2. Mục đích  Sử dụng thành thạo hằng, biến  Làm quen với cách sử dụng các toán tử  Biết cách sử dụng các câu lệnh điều khiển để viết chương trình
  3. Nội dung  Câu lệnh đơn, câu lệnh ghép  Câu lệnh if  Câu lệnh switch  Câu lệnh while  Câu lệnh do while  Câu lệnh for  Câu lệnh điều khiển vòng lặp
  4. Câu lệnh  Câu lệnh đơn  Mộtbiểu thức lệnh, lời gọi hàm kết thúc bởi dấu chấm phẩy (;)  Câu lệnh ghép  Làtập hợp các câu lệnh đơn được bao bởi cặp dấu { }
  5. Câu lệnh rẽ nhánh if  Dạng khuyết  Dạng đầy đủ
  6. Dạng khuyết  Cú pháp: if (Biểu thức) ; true Biểu thức false  Thực hiện:  Tính giá trị Biểu thức  Nếu Biểu thức != 0, thực hiện  Ngược lại, bỏ qua Sơ đồ khối
  7. Dạng đầy đủ  Cú pháp: if (Biểu thức) ; true Biểu thức false else ; Sơ đồ khối
  8. Dạng đầy đủ (tiếp)  Thực hiện  Tính giá trị của Biểu thức true false Biểu thức  Nếu Biểu thức != 0, thực hiện  Nếu Biểu thức = 0, thực hiện Sơ đồ khối
  9. Ví dụ 1 – Cách 1 /*IF1.C*/ #include main() { float a, b, c, max; printf("Nhap 3 so thuc\n"); scanf("%f%f%f",&a, &b, &c); if (a
  10. Ví dụ 1 - Cách 2 /*IF2.C*/ #include main() { float a, b, c, max; clrscr(); printf("Nhap 3 so thuc\n"); scanf("%f%f%f",&a, &b, &c); max = a; if (max
  11. Kết quả
  12. Chú ý  Câu lệnh trước else vẫn có dấu (;)  Nên đặt Biểu thức (BT) trong cặp dấu ( )  Ta có thể viết if (BT) thay cho if (BT != 0)  , , có thể là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép  Khi có nhiều câu lệnh if lồng nhau:  else được gắn với if không có else ở gần nhất trước đó
  13. Bài tập  Giải và biện luận các phương trình:  ax2+bx+c=0  ax+b=0
  14. Câu lệnh lặp  for  Lặp với điều kiện trước while  Lặp với điều kiện sau do while
  15. Câu lệnh while  Cú pháp: while (Biểu thức) False Biểu thức ;  Thực hiện: True  Tính giá trị Biểu thức  Nếu Biểu thức != 0, thực hiện , quay lại tính giá trị của Biểu thức Sơ đồ khối  Ngược lại, chuyển sang câu lệnh sau while
  16. Ví dụ 2 /*WHILE1.C*/ #include main() { int count = 0; int total = 0; clrscr(); while (count
  17. Kết quả
  18. Ví dụ 3 /*WHILE1.C*/ #include main() { float a, b, c; clrscr(); printf("\nNhap vao ba canh cua tam giac:"); scanf("%f%f%f",&a,&b,&c); while (a+b
  19. Kết quả
  20. do while  Cú pháp: do { ; } while (Biểu thức); False  Thực hiện: Biểu thức  Thi hành  Tính và kiểm tra Biểu thức True  Nếu Biểu thức != 0, quay lại thực hiện  Ngược lại, thoát khỏi vòng lặp Sơ đồ khối
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2