intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C: Mảng và con trỏ - Ninh Thị Thanh Tâm

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:77

94
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính trong chương này gồm có: Giới thiệu kiểu dữ liệu mảng, khai báo một mảng, truy cập đến các thành phần của mảng, mảng nhiều chiều, giới thiệu khái niệm con trỏ, cách sử dụng con trỏ trong lập trình,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C: Mảng và con trỏ - Ninh Thị Thanh Tâm

  1. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C Mảng và con trỏ Ninh Thị Thanh Tâm Khoa CNTT – HV Quản lý Giáo dục
  2. Mục đích & Nội dung  Giới thiệu kiểu dữ liệu mảng  Biết cách sử dụng mảng (lưu, sắp xếp, tìm kiếm)  Khai báo một mảng, truy cập đến các thành phần của mảng  Mảng nhiều chiều  Giới thiệu khái niệm con trỏ  Biết cách sử dụng con trỏ trong lập trình  Quan hệ tương hỗ giữa con trỏ, mảng và xâu ký tự  Mảng các con trỏ, mảng các xâu
  3. Mảng  Khái niệm:  Là một dãy liên tiếp các phần tử cùng kiểu trong bộ nhớ  Kích thước:  Làsố các phần tử trong mảng  Phải được khai báo tường minh  Số chiều:  Một chiều, hai chiều,…  C không giới hạn số chiều
  4. Mảng một chiều  Khai báo mảng  Truy cập vào các phần tử của mảng  Nhập dữ liệu cho biến mảng
  5. Khai báo mảng  Cú pháp: [size];  Ý nghĩa  type là kiểu dữ liệu của các phần tử trong mảng  name là tên của mảng  size là số thành phần trong mảng (hằng số)  Ví dụ: int a[7]; char ch[20];
  6. Truy cập các phần tử mảng  Cú pháp: [index] Ví dụ: a[0], ch[10]  Chỉ số:  Được đánh số từ 0  Có thể là hằng, biến, biểu thức  Chỉ số có thể nhận giá trị nguyên hoặc thực  Mỗi phần tử của mảng được xem như một biến  Ví dụ: a[2] = a[1]+1;
  7. Nhập dữ liệu cho biến mảng  Trực tiếp:  Sử dụng hàm nhập scanf() để nhập giá trị cho phần tử cần nhập  Ví dụ: scanf(“%d”,&a[i]);  Gián tiếp:  Sử dụng một biến trung gian có cùng kiểu với kiểu các phần tử mảng  Nhập giá trị cho biến trung gian  Gán giá trị của biến cho phần tử cần nhập giá trị  Ví dụ: scanf(“%d”,&temp); a[i] = temp;
  8. Ví dụ /*arr1.c*/ /*CT nhap va in day so*/ #include #include void main() { int n, i; int arr[100]; do { printf("Nhap so phan tu n="); scanf("%d",&n); } while (n100); for (i=0; i
  9. Kết quả
  10. Mảng hai chiều  Khai báo mảng  Truy cập vào các phần tử của mảng  Nhập dữ liệu cho biến mảng
  11. Khai báo mảng  Cú pháp: [size1] [size2];  Ý nghĩa  type là kiểu dữ liệu của các phần tử trong mảng  name là tên của mảng  size1, size2 là số thành phần mỗi chiều (hằng số)  Ví dụ: int matrix[5][10]; float b[20][20];
  12. Truy cập các phần tử mảng  Cú pháp: [row][column] Ví dụ: matrix[0][0], b[5][10]  Mỗi phần tử của mảng được xem như một biến  Ví dụ: matrix[0][0] = matrix[0][0]+10;
  13. Nhập dữ liệu cho biến mảng  Trực tiếp:  Sử dụng hàm nhập scanf() để nhập giá trị cho phần tử cần nhập  Ví dụ: scanf(“%d”,&matrix[i][j]);  Gián tiếp:  Sử dụng một biến trung gian có cùng kiểu với kiểu các phần tử mảng  Nhập giá trị cho biến trung gian  Gán giá trị của biến cho phần tử cần nhập giá trị  Ví dụ: scanf(“%d”,&temp); b[i][j] = temp;
  14. Ví dụ /*matrix2.c*/ #include #include void main() { float matrix[3][4]; int i,j; clrscr(); for (i=0; i
  15. Kết quả
  16. Xâu kí tự  Khai báo xâu kí tự  Vào ra với xâu kí tự  Sử dụng printf() và scanf()  Sử dụng puts() và gets()  Hàm thao tác trên xâu
  17. Khai báo xâu kí tự  Cú pháp: char [size]; Ví dụ: char str[10];  Ý nghĩa:  name là tên của xâu kí tự  size là kích thước thực của xâu kí tự + 1  So sánh với mảng kí tự  Giống: khai báo  Khác: trong xâu kí tự có kí tự kết thúc (NULL hay ‘\0’)
  18. str[0] ‘a’  Một biến xâu kí tự muốn str[1] ‘b’ có chiều dài n phải được khai báo như mảng kí tự str[2] ‘c’ có n+1 phần tử str[3] ‘d’  ‘\0’ là kí tự đánh dấu kết str[4] ‘e’ thúc xâu str[5] ‘f’  So sánh ‘A’ và “A”  ‘A’là kí tự A được mã hóa str[6] ‘g’ bằng 1 byte str[7] ‘h’  “A” là xâu kí tự chứa kí tự A và kí tự ‘\0’, được mã str[8] ‘\0’ hóa bằng 2 byte str[9]
  19. Vào ra với xâu kí tự (1)  Sử dụng hàm print()  printf(“%s”,);  Ví dụ: printf(“%s”,str);  Hàm scanf()  scanf(“%s”,);  Ví dụ: scanf(“%s”,str);  Sử dụng chỉ thị fflush(stdin) nếu đi sau câu lệnh nhập khác
  20. Ví dụ /*scanf4.c*/ #include #include void main() { int n; double d; char c; char str[20]; clrscr(); printf("Nhap gia tri cho cac bien\n"); scanf("%d%lf",&n,&d); fflush(stdin); scanf("%c",&c); scanf("%s",str); printf("So int %d\n",n); printf("So double %lf\n",d); printf("Ki tu %c\n",c); printf("Xau ki tu %s\n",str); getch(); }
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2