intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Cấu trúc và lớp - Nguyễn Thị Phương Dung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Cấu trúc và lớp cung cấp cho người học những kiến thức như: Cách khai báo cấu trúc; Lớp và các thành phần của lớp; Cài đặt các thành phần của lớp; Các thành phần tĩnh của lớp; Lớp lồng; Đối tượng; Hàm tạo và hàm huỷ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Cấu trúc và lớp - Nguyễn Thị Phương Dung

  1. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Cấu trúc và Lớp fit.hnue.edu.vn/~dungntp/NNLT
  2. CẤU TRÚC (STRUCT)
  3. Nội dung chính • Khái niệm • Cách khai báo • Cách sử dụng Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 3
  4. Khái niệm • Là kiểu dữ liệu gộp giống như mảng • Tuy nhiên: Mảng là tập các giá trị có cùng kiểu Cấu trúc là tập các giá trị có kiểu khác nhau Cần phải định nghĩa trước khi sử dụng Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 4
  5. Cú pháp định nghĩa cấu trúc Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 5
  6. Cú pháp định nghĩa cấu trúc • VD: định nghĩa một cấu trúc có tên là date, trong đó có 3 biến thành phần kiểu int là ngay, thang, nam Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 6
  7. Cú pháp định nghĩa cấu trúc • VD: định nghĩa một cấu trúc có tên là Sinhvien, trong đó có 3 biến thành phần kiểu char[] là tensv, masv, lop, và 1 biến kiểu date là ngaysinh có giá trị khởi tạo là 2/3/2012. Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 7
  8. Khởi tạo giá trị ban đầu cho cấu trúc • Khởi tạo ngay trong định nghĩa cấu trúc Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 8
  9. Khởi tạo giá trị ban đầu cho cấu trúc • Khởi tạo khi khai báo biến Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 9
  10. Sử dụng cấu trúc • Cấu trúc sau khi định nghĩa sẽ được dùng như một biến cơ sở. • Để truy cập vào từng thành phần của cấu trúc dùng dấu (.) • VD: Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 10
  11. Ví dụ sử dụng cấu trúc Khai báo một mảng d gồm 3 phần tử kiểu date Truy cập vào từng thành phần của kiểu date bằng dấu . Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 11
  12. Bài tập sử dụng cấu trúc • Tạo một cấu trúc date có 3 thành phần là ngày, tháng, năm • Viết chương trình khai báo 5 ngày trong tuần. – Nhập và hiển thị 5 ngày đó theo dạng: Ngày – tháng – năm Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 12
  13. Bài tập sử dụng cấu trúc • Tạo một cấu trúc Sinhvien có các thành phần là: Mã SV, Họ tên SV, Ngày sinh, Lớp…. • Viết chương trình khai báo 1 danh sách 20 sinh viên. • Nhập và hiển thị danh sách 20 sinh viên vừa nhập Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 13
  14. LỚP - CLASS
  15. NỘI DUNG CHÍNH • Lớp và các thành phần của lớp • Cài đặt các thành phần của lớp • Các thành phần tĩnh của lớp • Lớp lồng • Đối tượng • Hàm tạo và hàm huỷ • Sử dụng đối tượng Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 15
  16. LỚP VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA LỚP • Lớp trong C++ tương tự như Cấu trúc, cho phép người lập trình tự định nghĩa các kiểu dữ liệu phức tạp (user- defined types) và được sử dụng tương tự như kiểu dữ liệu có sẵn (built-in data types). • Lớp thường được sử dụng để định nghĩa các vấn đề trừu tượng như: số phức, ngày tháng, vector, connguoi, … Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 16
  17. LỚP VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA LỚP • Khác với Cấu trúc, Lớp cho phép định nghĩa cả dữ liệu thành phần lẫn các phương thức làm việc. • Lớp cho phép che dấu thông tin, phân quyền truy cập. Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 17
  18. ĐỊNH NGHĨA LỚP • Từ khóa class để định nghĩa lớp. • Từ khóa private và public để chỉ rõ phạm vi sử dụng của dữ liệu Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 18
  19. ĐIỀU KHIỂN TRUY NHẬP Class • Phần được khai báo với từ khóa private chỉ được truy private: nhập bởi các hàm thành data1 phần của cùng class data2 functiond() • Phần được khai báo với từ khóa public có thể được public: truy nhập tại bất kỳ nơi functiona() functionb() nào trong chương trình functionc() Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 19
  20. Ví dụ định nghĩa lớp phân số • Chú ý: dấu :: ở phần định nghĩa hàm là toán tử phân giải phạm vi để cho biết tên hàm sau dấu :: là thuộc lớp nào Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2