Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Bài thơ Tây Tiến - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 5
download
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 "Bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh tìm hiểu đôi nét về tác giả Quang Dũng và nội dung lẫn nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Bài thơ Tây Tiến - Trường THPT Bình Chánh
- TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN TÂY TIẾN ibaotucom QUANG DŨNG
- I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TÂY TIẾN ibaotucom III. TỔNG KẾT IV. BÀI TẬP
- I. TÌM HIỂU CHUNG ibaotucom
- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - Tên thật : Bùi Đình Diệm (1921 – 1988). Quê hương: Phượng Trì - Đan Phượng – Hà Tây. Cuộc đời : ibaotucom + Là người đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh … + Được biết nhiều với tư cách là nhà thơ. + Phong cách sáng tác: vừa hồn nhiên vừa tinh tế, lãng mạn và hào hoa. - Sáng tác chính: Mây đầu ô (1968), Thơ văn Quang Dũng (1988) Quang Dũng
- I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác - Trích tác phẩm “Mây đầu ô”. ibaotucom - Viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh (Hà Tây), khi Ông đã chuyển sang đơn vị khác và nhớ về đơn vị cũ là đoàn quân Tây Tiến. - Đặc điểm đoàn quân Tây Tiến
- I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác Đặc điểm đoàn quân Tây Tiến : Thành lập năm 1947, Quang Dũng là đại đội trưởng. ibaotucom Nhiệm vụ: Phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào. Địa bàn: Đồi núi Tây Bắc Bộ Việt Nam và Thượng Lào. Thành phần: Sinh viên, học sinh, dân lao động thành thị thuộc mọi ngành nghề khác nhau. Điều kiện sống: Gian khổ, thiếu thốn. -Tinh thần: Hào hùng, lãng mạn – lạc quan, ĐOÀN QUÂN TÂY TIẾN yêu đời.
- I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm b. Bố cục Đoạn 1: Nỗi nhớ về những chặng đường hành quân của bộ đội Tây Tiến và khung cảnh núi rừng miền Tây. Đoạn 2: Nhớ về tình kỉ niệm quân ibaotucom dân. Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến. Đoạn 4: Lời thề gắn bó với Tây Tiến và đồng đội. ĐOÀN QUÂN TÂY TIẾN
- II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ibaotucom
- II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ĐOẠN 1 Nỗi nhớ về những chặng ĐOẠN 2 đường hành quân của bộ đội Nhớ về tình kỉ niệm Tây Tiến và khung cảnh núi quân dân ibaotucom rừng miền Tây. ĐOẠN 4 ĐOẠN 3 Lời thề gắn bó với Chân dung người Tây Tiến và đồng đội lính Tây Tiến
- ĐOẠN 1: Nỗi nhớ về những chặng đường hành quân của bộ đội Tây Tiến và khung cảnh núi rừng miền Tây. - Hình ảnh “Sông Mã” như a. Hai câu đầu: gợi thức nỗi nhớ ùa về trong ibaotucom Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! tâm hồn nhà thơ. - Nhớ “Chơi vơi” => 2 thanh Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi. bằng, nhẹ, lan toả, không hình không khối.
- ĐOẠN 1: Nỗi nhớ về những chặng đường hành quân của bộ đội Tây Tiến và khung cảnh núi rừng miền Tây. b. Bức tranh thiên nhiên miền Tây vừa - Cảnh vật hiện ra hùng vĩ, hiểm trở (Mở ra hùng vĩ, hiểm trở, hoang vu, nghiệt ngã trong nhiều chiều không gian, thời gian) vừa độc đáo thú vị: + Nhiều tên đất lạ lẫm, gợi 1 vùng xa xôi, hẻo lánh + Đèo dốc hiểm trở Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, ibaotucom Mường Lát hoa về trong đêm hơi. => Sử dụng từ láy giàu chất tạo hình, gợi tả, Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm, gợi cảm, những câu thơ toàn thanh trắc ...=> Heo hút cồn mây, súng ngửi trời. Một bức tranh hoành tráng với tất cả sự hiểm Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống, trở và dữ dội, hoang vu và heo hút của núi rừng Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. miền Tây […] + Nhiều vẻ hoang dại, bí ẩn, khắc nghiệt: Với Chiều chiều oai linh thác gầm thét, mưa rừng, “Sương lấp đoàn quân mỏi”, “Thác Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người. gầm thét”, “Cọp trêu người.”
- ĐOẠN 1: Nỗi nhớ về những chặng đường hành quân của bộ đội Tây Tiến và khung cảnh núi rừng miền Tây. b. Bức tranh thiên nhiên miền Tây vừa - Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến trong đoạn thơ : hùng vĩ, hiểm trở , hoang vu, nghiệt ngã vừa độc đáo thú vị: + Đó là những chiến sĩ anh hùng bất khuất ibaotucom không quản ngại vượt qua bao chặng đường Anh bạn dãi dầu không bước nữa, gian khổ , bao nhiêu hi sinh mất mát lớn lao Gục lên súng mũ bỏ quên đời! => Nổi bật chất bi tráng + Nhưng đó còn là những chàng trai hào hoa lãng mạn tinh nghịch với bao hăm hở khám phá, chinh phục.
- ĐOẠN 1: Nỗi nhớ về những chặng đường hành quân của bộ đội Tây Tiến và khung cảnh núi rừng miền Tây. b. Bức tranh thiên nhiên miền Tây vừa hùng vĩ, hiểm trở , hoang vu, nghiệt ngã vừa độc đáo thú vị: - Hai câu kết đoạn thơ : ibaotucom => Gợi không khí đầm ấm tình quân dân, như xua đi bao mệt mỏi của cuộc hành trình, tạo Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói, cảm giác êm dịu, ấm áp, chuẩn bị tâm thế cho Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. đoạn sau
- ĐOẠN 2: Nhớ về kỉ niệm tình quân dân Gợi nhớ lại đêm liên hoan văn nghệ của đơn vị. - “ bừng”: bừng tỉnh, bừng sáng: cả doanh trại a. Bốn câu đầu: bừng dậy, qua rồi cuộc sống gian khổ. Đó còn ibaotucom Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa, là sự bừng sáng của tâm hồn. Kìa em xiêm áo tự bao giờ. - "hội đuốc hoa": Khèn lên man điệu nàng e ấp, đêm liên hoan văn nghệ như một ngày hội. Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ. Đêm liên hoan văn nghệ qua cái nhìn trẻ trung, tinh nghịch, yêu đời của người lính như một tiệc cưới.
- ĐOẠN 2: Nhớ về kỉ niệm tình quân dân Những cô gái Thái: dáng điệu e ấp, trong bộ xiêm áo là nhân vật trung tâm, là linh hồn của đêm văn nghệ. a. Bốn câu đầu: - Những người lính: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa, + Kìa em: ngỡ ngàng, ngạc nhiên cả sự hân hoan, ibaotucom vui sướng trước vẻ đẹp của cô gái Tây Bắc Kìa em xiêm áo tự bao giờ. + Say mê âm nhạc với vũ điệu mang màu sắc của Khèn lên man điệu nàng e ấp, xứ lạ Tâm hồn lãng mạn dễ kích thích, hấp dẫn. Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ. => Bằng những nét bút mềm mại, tinh tế, tác giả đã vẽ nên đêm liên hoan văn nghệ diễn ra trong không khí ấm áp tình người, tưng bừng, nhộn nhịp có ánh sáng, màu sắc. Gợi nét lãng mạn, tình quân dân thắm thiết.
- ĐOẠN 2: Nhớ về kỉ niệm tình quân dân - Dòng sông đậm màu sắc cổ tích, huyền thoại nổi bật lên dáng hình của cô gái Thái trên chiếc b. Bốn câu sau: thuyền độc mộc. Và như hoà hợp với con người, Người đi Châu Mộc chiều sương ấy, ibaotucom những bông hoa rừng cũng "đong đưa" làm Có thấy hồn lau nẻo bến bờ? duyên trên dòng nước lũ. Có nhớ dáng người trên độc mộc, - Nghệ thuật: láy vắt dòng câu thơ trở nên Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa? mềm mại, uyển chuyển, níu kéo nhau. Thiên nhiên và con người như hoà vào nhau tạo thành bức tranh hữu tình.
- ĐOẠN 2: Nhớ về kỉ niệm tình quân dân Tóm lại Bốn câu thơ đầu ngân nga như tiếng hát, ibaotucom như nhạc điệu cất lên từ tâm hồn ngây ngất, say mê của những người lính. Trong đoạn thơ sau, chất thơ và chất nhạc hoà quyện với nhau đến mức khó tách biệt.
- ĐOẠN 3: Chân dung người lính Tây Tiến - Bên ngoài: có vẻ kì dị, lạ thường: không mọc tóc, da xanh màu lá chiến trường khắc nghiệt vì thiếu thốn, vì bệnh sốt rét đang hoành hành.=> GIAN KHỔ. - Bên trong: dữ oai hùm, mắt trừng thậm xưng thể hiện a. Bốn câu đầu: sự dũng mãnh. Bề ngoài thì lạ thường nhưng bên trong Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc, ibaotucom không hề yếu đuối, vẫn oai phong lẫm liệt ở tư thế “ dữ Quân xanh màu lá dữ oai hùm. oai hùm”=> Ý CHÍ. Mắt trừng gửi mộng qua biên giới, - Tâm hồn lãng mạn, hào hoa: Người lính Tây Tiến là Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm. những chàng trai lãng mạn, hào hoa với trái tim rạo rực, khao khát yêu đương: gởi mộng, mắt trừng=> LÃNG MẠN. => Càng gian khổ => càng căm thù => tạo thành ý chí + tâm hồn lãng mạn => giúp người lính vẫn sống, vẫn tồn tại trong đạn bom khắc nghiệt.
- ĐOẠN 3: Chân dung người lính Tây Tiến - Lý tưởng sống cao đẹp: “ Chiến trường....đời xanh”: thái độ dứt khoát ra đi với tất cả ý thức trách nhiệm, sẵn sàng hiến dâng tuổi thanh xuân b. Bốn câu sau: cho đất nước. Rải rác biên cương mồ viễn xứ, - Sự hi sinh:“ mồ viễn xứ”, “áo bào thay chiếu”: ibaotucom từ Hán Việt: nấm mồ của người chiến sĩ trở thành Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh. mộ chí tôn nghiêm. Áo bào thay chiếu, anh về đất, "áo bào": cái chết sang trọng. - Cái bi nâng lên thành hùng tráng bởi lí tưởng Sông Mã gầm lên khúc độc hành. của người nằm xuống. Cái chết bi hùng, có bi nhưng không luỵ. - Sông Mã: gợi điển tích Kinh Kha khí khái của người lính. Cái chết đậm chất sử thi bi hùng bởi tiếng gầm của sông Mã.
- ĐOẠN 3: Chân dung người lính Tây Tiến Tóm lại Cả đoạn thơ là cảm hứng bi tráng về cuộc ibaotucom đời chiến đấu gian khổ, tư tưởng lạc quan và sự hi sinh gian khổ, anh dũng của người lính.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm)
30 p | 35 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Người lái đò sông Đà - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 16 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Bài thơ Việt Bắc - Tố Hữu
10 p | 23 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Bài thơ Đất nước (Trích Mặt trường ca khát vọng) - Trường THPT Bình Chánh
76 p | 12 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm - Trường THPT Bình Chánh
8 p | 14 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Thực hành Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 16 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Phong cách ngôn ngữ khoa học - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 17 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 16 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận - Trường THPT Bình Chánh
21 p | 10 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Tuyên ngôn độc lập (Phần 1 - Tác giả) - Trường THPT Bình Chánh
29 p | 11 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 p | 20 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Bài thơ Tây Tiến - GV. Hoàng Nhung
11 p | 16 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
15 p | 16 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Người lái đò sông đà - Nguyễn Tuân
13 p | 23 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Phong cách ngôn ngữ khoa học
19 p | 11 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 2)
12 p | 7 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - GV. Hoàng Nhung
12 p | 18 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
17 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn