intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Tuyên ngôn độc lập (Phần 2 - Tác phẩm) - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

20
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Ngữ văn lớp 12: Tuyên ngôn độc lập (Phần 2 - Tác phẩm)" giúp học sinh thấy được giá trị nhiều mặt ý nghĩa to lớn của bản Tuyên ngôn độc lập; hiểu được vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn Hồ Chí Minh qua bản Tuyên ngôn độc lập. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Tuyên ngôn độc lập (Phần 2 - Tác phẩm) - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƢỜNG: THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH 1
  2. ĐỀ CƢƠNG BÀI HỌC I. Tìm hiểu chung. 1. Thể loại của tác phẩm. 2. Hoàn cảnh ra đời của bản tuyên ngôn. 3. Mục đích sáng tác. 4. Bố cục của tác phẩm. II. Đọc – Hiểu tác phẩm. 1. Cơ sở pháp lý chính nghĩa của Tuyên ngôn Độc lập. 2. Cơ sở thực tiễn của Tuyên ngôn Độc lập. 3. Lời tuyên ngôn. III. Tổng kết. 1. Về nội dung. 2. Về nghệ thuật. 3. Bài học giáo dục kỹ năng sống rút ra từ bài học: 2
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ:
  4. Lý do nào khiến Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đến với văn chƣơng và trở thành một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc? A) Do nhiệm vụ cách mạng yêu cầu. B) Do Người muốn để lại một sự nghiệp văn chương có giá trị. Do môi trường xã hội, tài năng nghệ thuật và tâm hồn nghệ C) sĩ của Bác D) Cả A, C đều đúng.
  5. Hãy nối hai vế cho phù hợp với những đặc điểm các thể loại văn học của Chủ tịch Hồ Chí Minh? Vế 1 Vế 2 1. Văn chính luận. A. Mang màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại. 2. Truyện và ký. B. Trang trọng và đậm tính hoài cổ. 3. Thơ ca. C. Đấu tranh trực diện với kẻ thù hoặc thể hiện nhiệm vụ Cách mạng qua từng chặng đường lịch sử. D. Giàu chất trí tuệ và tính hiện đại.
  6. Hình ảnh Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
  7. Hình ảnh đón Bác Hồ về thủ đô đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
  8. Quảng trƣờng Ba Đình ngày nay
  9. Văn 12 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (HỒ CHÍ MINH)
  10. I. Tìm hiểu chung. 1. Thể loại của tác phẩm.
  11. Tuyên ngôn Độc lập thuộc thể loại văn học nào? A) Truyện ký. B) Bút ký. C) Văn chính luận. D) Văn xuôi hiện đại.
  12. Văn chính luận. + Hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén… + Dẫn chứng xác thực. + Ngôn ngữ hùng hồn, đầy cảm xúc.
  13. 2. Hoàn cảnh sáng tác.
  14. Tuyên ngôn Độc lập ra đời trong hoàn cảnh cụ thể như thế nào? A) Ngày 19.8.1945, khi chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân, Bác đã viết bản "Tuyên ngôn Độc lập". B) Ngày 25.8.1945, khi đang trên đường từ chiến khu Việt Bắc về hà Nội, Bác đã viết bản "Tuyên ngôn Độc lập". C) Ngày 26.8.1945, Bác từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội và tại căn nhà số 48 Hàng Ngang, Người đã soạn thảo " Tuyên ngôn Độc lập". Ngày 2.9.1945, Bác đã viết và cũng ngay ngày hôm đó D) Người đọc bản " Tuyên ngôn Độc lập" tại quảng trường Ba Đình.
  15. 2. Hoàn cảnh sáng tác. - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh. - Trên khắp cả nước, nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền. + Ngày 19.8. 1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân. + Ngày 26.8.1945, Hồ Chủ tịch từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Tại số nhà 48 phố Hàng Ngang, Người đã soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập.
  16. 2. Hoàn cảnh sáng tác. - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh. - Trên khắp cả nước, nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền. + Ngày 19.8. 1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân. + Ngày 26.8.1945, Hồ Chủ tịch từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Tại số nhà 48 phố Hàng Ngang, Người đã soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập.
  17. 2. Hoàn cảnh sáng tác. - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh. - Trên khắp cả nước, nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền. + Ngày 19.8. 1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân. + Ngày 26.8.1945, Hồ Chủ tịch từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Tại số nhà 48 phố Hàng Ngang, Người đã soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập.
  18. 2. Hoàn cảnh sáng tác. - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh. - Trên khắp cả nước, nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền. + Ngày 19.8. 1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân. + Ngày 26.8.1945, Hồ Chủ tịch từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Tại số nhà 48 phố Hàng Ngang, Người đã soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập. + Ngày 2.9.1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn đồng bào, Người đã thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam mới.
  19. Căn nhà 48 phố Hàng Ngang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2