intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 1: Tổng quan kế toán

Chia sẻ: Hoa Anh đào | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

45
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài giảng Bài 1: Tổng quan về kế toán là giúp các bạn có thể trình bày được định nghĩa kế toán, bốn nhiệm vụ của kế toán. Giải thích được một số từ ngữ quan trọng: kế toán tài chính, kế toán quản trị; kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết, nghiệp vụ kinh tế, đối tượng kế toán. Nhận thức được tầm quan trọng công tác kế toán đối với sự phát triển kinh tế;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 1: Tổng quan kế toán

  1. BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN (5t) NỘI DUNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN. NỘI DUNG 2: CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
  2. NỘI DUNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN. Mục tiêu: • Trình bày được định nghĩa kế toán, bốn nhiệm vụ của kế toán. • Giải thích được một số từ ngữ quan trọng : kế toán tài chính, kế toán quản trị; kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết, nghiệp vụ kinh tế, đối tượng kế toán. • Nhận thức được tầm quan trọng công tác kế toán đối với sự phát triển kinh tế. • Nhận thức được trách nhiệm của người kế toán đối với xã hội.
  3. • THỰC HIỆN SƠ ĐỒ MIND MAP
  4. 1.1.1 Lịch sử hình thành và định nghĩa kế toán a. Lịch sử hình thành khoa học kế toán: • Kế toán đã xuất hiện trong hoạt động thương mại từ cách đây hơn năm nghìn năm. • Hệ thống ghi sổ kép lần đầu tiên được tổng hợp và ghi chép lại bởi một nhà toán học - nhà nghiên cứu - triết gia nổi tiếng người Ý Fra Luca Pacioli. • Pacioli được mệnh danh là "Cha đẻ của Kế toán". • Các bản ghi kế toán đã xuất hiện từ năm 8500 trước công nguyên ở Trung Á, viết bằng đất sét thể hiện các hàng hoá như bánh mỳ, dê, quần áo...
  5. Lịch sử hình thành khoa học kế toán (tt) Tại Việt Nam hệ thống tài chính kế toán đã phát triển qua ba giai đoạn chính: • Trước những năm 1990: kinh tế bao cấp • Từ năm 1991 đến năm 1994: kinh tế thị trường, định hướng XHCH • Từ năm 1995 đến nay: giai đoạn phát triển cao
  6. b.Định nghĩa Kế toán. Theo khoản 8, điều 3 của luật kế toán Việt Nam ban hành vào ngày 20/11/2015 thì: “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.”
  7. 1.1.2 Nguyên tắc kế toán: Cơ sở dồn tích Hoạt động Liên tục Giá gốc Phù hợp Nhất quán Thận trọng Trọng yếu
  8. Cơ sở dồn tích • Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải đ-ược ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đ-ương tiền.
  9. Hoạt động Liên tục Báo cáo tài chính phải đ-ược lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình th-ường trong t-ương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như- không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình.
  10. Giá gốc Tài sản phải đ-ược ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản đ-ược tính theo số tiền hoặc khoản tương đ-ương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản đ-ược ghi nhận
  11. Phù hợp Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí t-ương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.
  12. Nhất quán • Các chính sách và ph-ương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải đ-ược áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm
  13. Trọng yếu • Thông tin đ-ược coi là trọng yếu trong tr-ường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh h-ưởng đến quyết định kinh tế của ng-ười sử dụng báo cáo tài chính
  14. Thận trọng Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các -ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: • Phải lập các khoản dự phòng nh-ưng không lập quá lớn; • Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập; • Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí; • Doanh thu và thu nhập chỉ đ-ược ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu đ-ược lợi ích kinh tế, còn chi phí phải đ-ược ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.
  15. 1.1.3 Yêu cầu của kế toán: Trung thực Khách quan 6 yêu cầu của Đầy đủ kế toán Kịp thời Dễ hiểu Có thể so sánh
  16. Trung thực • Các thông tin và số liệu kế toán phải đ-ược ghi chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
  17. Khách quan • Các thông tin và số liệu kế toán phải đ-ược ghi chép và báo cáo đúng với thực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo
  18. Đầy đủ • Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải đ-ược ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót
  19. Kịp thời • Các thông tin và số liệu kế toán phải đ-ược ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trư-ớc thời hạn quy định, không đ-ược chậm trễ
  20. Dễ hiểu • Các thông tin và số liệu kế toán trình bày trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu đối với ng-ười sử dụng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2