intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - TS. Thái Minh Hạnh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

20
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Tài khoản kế toán" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm và kết cấu tài khoản; Quan hệ đối ứng tài khoản; Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam; Ghi chép vào tài khoản kế toán. Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - TS. Thái Minh Hạnh

  1. Have a good study! EM 3500 Nguyên lý kế toán 25
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG 3 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN TS. THÁI MINH HẠNH
  3. Nội dung ● 3.1. Khái niệm và kết cấu tài khoản ● 3.2. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản ● 3.3. Quan hệ đối ứng tài khoản ● 3.4. Phương pháp ghi chép nghiệp vụ phát sinh ● 3.5. Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam EM 3500 Nguyên lý kế toán 2
  4. 3.1. Khái niệm, kết cấu của Tài khoản 3.1.1. Khái niệm: ● Là phương tiện để phân loại và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tượng kế toán ● Là tờ sổ ghi chép thường xuyên, liên tục & có hệ thống tình hình hiện có và sự biến động của từng đối tượng kế toán cụ thể trong 1 khoảng thời gian nhất định. EM 3500 Nguyên lý kế toán 3
  5. 3.1. Khái niệm, kết cấu của Tài khoản 3.1.2.Kết cấu Nợ Tên TK Có ● Tài khoản chữ T ● Ghi Nợ: ghi 1 số tiền vào 10.000 8.000 bên Nợ, ● Ghi Có: ghi 1 số tiền vào SPS Nợ SPS Có bên Có. ● Tổng số tiền ghi bên Nợ: SPS Nợ, ● Tổng số tiền ghi bên Có: Nợ’, ‘Có’ chỉ có tính chất SPS Có. quy ước EM 3500 Nguyên lý kế toán 4
  6. 3.1. Khái niệm, kết cấu của Tài khoản ● Số dư của 1 Tài khoản là Nợ Tên TK Có phần chênh lệch giữa tổng ghi Nợ và tổng ghi SDĐK SDĐK Có. ● SD ở bên Nợ hay bên Có là tuỳ đối tượng phản ánh. SDCK SDCK ● Có SDĐK và SDCK EM 3500 Nguyên lý kế toán 5
  7. 3.1. Khái niệm, kết cấu của Tài khoản ● SDCK = SDĐK + SPS tăng – SPS giảm ● SDCK: số hiện có vào ngày cuối kỳ. ● SDĐK: số hiện có vào ngày đầu kỳ. ● SPS tăng: ∑ số tiền các nghiệp vụ làm tăng. Nó được ghi ở bên có số dư. ● SPS giảm: ∑ số tiền các nghiệp vụ làm giảm. Nó được ghi ở bên không có số dư. EM 3500 Nguyên lý kế toán 6
  8. 3.1. Khái niệm, kết cấu của Tài khoản Nợ Tên TK Có Nợ Tên TK Có SDĐK SDĐK SPS ↑ SPS ↓ SPS ↓ SPS ↑ SDCK SDCK EM 3500 Nguyên lý kế toán 7
  9. Ví dụ 1 ● Tại doanh nghiệp A tháng 1 có tình hình liên quan đến tiền mặt như sau: (đơn vị: 1.000đ) ● Tiền mặt tồn quỹ ngày đầu tháng: 10.000 ● Ngày 5, thu tiền mặt từ hoạt động bán hàng: 5.000 ● Ngày 15, chi tiền mặt tạm ứng lương cho công nhân viên: 8.000 ● Ngày 23, thu tiền mặt do khách hàng trả: 2.000 EM 3500 Nguyên lý kế toán 8
  10. Ví dụ 1 Nợ TK “Tiền mặt” Có SDĐK: 10.000 5.000 8.000 2.000 SPS: 7.000 SPS: 8.000 SDCK: 9.000 EM 3500 Nguyên lý kế toán 9
  11. Ví dụ 2 ● Tại doanh nghiệp A tháng 1 có tình hình thanh toán với nhà cung cấp X như sau (đơn vị: 1.000đ) ● Ngày đầu tháng DN còn nợ 10.000 ● Ngày 6, mua hàng chưa trả tiền với tổng giá thanh toán 6.000 ● Ngày 20, thanh toán hết số còn nợ đầu tháng và 1/3 số còn nợ ngày 6 EM 3500 Nguyên lý kế toán 10
  12. Ví dụ 2 Nợ TK “Phải trả NB” Có SDĐK: 10.000 12.000 6.000 SPS: 12.000 SPS: 6.000 SDCK: 4.000 EM 3500 Nguyên lý kế toán 11
  13. 3.2. Nguyên tắc ghi chép vào các loại tài khoản ● Các loại tài khoản chủ yếu: ● TK phản ánh Tài sản ● TK phản ánh Nguồn vốn ● TK phản ánh Chi phí ● TK phản ánh Doanh thu, thu nhập ● TK xác định Kết quả kinh doanh EM 3500 Nguyên lý kế toán 12
  14. 3.2. Nguyên tắc ghi chép vào các loại tài khoản ● Tài sản: toàn bộ tiềm lực kinh tế của đơn vị, biểu thị cho những lợi ích mà đơn vị thu được trong tương lai. ● Nguồn vốn: nguồn hình thành nên tài sản ● Chi phí: tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ dưới hình thức: ● các khoản tiền chi ra, ● các khoản khấu hao tài sản ● hoặc phản ánh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu (không gồm các khoản phân phối cho các cổ đông, chủ sở hữu) ● Doanh thu và thu nhập: tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong kỳ, phát sinh từ các hoạt động SXKD thông thường & các hoạt động khác của DN, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu (không gồm các khoản vốn góp của cổ đông, chủ sở hữu) EM 3500 Nguyên lý kế toán 13
  15. 3.2. Nguyên tắc ghi chép vào các loại tài khoản N TK Tài sản C N TK Nguồn vốn C SDĐK SDĐK ↑ ↓ ↓ ↑ SDCK SDCK EM 3500 Nguyên lý kế toán 14
  16. 3.2. Nguyên tắc ghi chép vào các loại tài khoản N TK Chi phí C N TK Doanh thu C ↑ ↓ ↓ ↑ N TK XĐKQKD C Ghi lãi Ghi lỗ EM 3500 Nguyên lý kế toán 15
  17. 3.2. Nguyên tắc ghi chép vào các loại tài khoản ● Các TK TS, NV: có số dư. Các TK CP, DT, KQKD: không có số dư ● TK TS & TK NV có kết cấu ngược nhau. ● TK CF & TK DT có kết cấu ngược nhau. ● TK CP có kết cấu tương tự TK TS nhưng không có số dư. ● TK DT, TN có kết cấu tương tự TK NV nhưng không có số dư. EM 3500 Nguyên lý kế toán 16
  18. 3.2. Nguyên tắc ghi chép vào các loại tài khoản ● Đối với TK XĐKQKD: ● XĐKQKD: xác định lãi hoặc lỗ từ các hoạt động của đơn vị. ● Thu > Chi→ Lãi → ghi vào bên Nợ ● Thu < Chi→ Lỗ → ghi vào bên Có EM 3500 Nguyên lý kế toán 17
  19. 3.2. Nguyên tắc ghi chép vào các loại tài khoản ● TK hỗn hợp: ● Có số dư bất định, lúc bên Nợ lúc bên Có. ● Khi số dư ở bên Nợ: là Tài sản ● Khi số dư ở bên Có: là Nguồn vốn ● TK phản ánh công nợ (TK ‘Phải thu khách hàng’, TK ‘Phải trả người bán’...) EM 3500 Nguyên lý kế toán 18
  20. Tình hình thanh toán giữa DN với khách hàng (người mua) Phải thu Người mua khách hàng ứng trước TK “PTKH” TS NV TK “PTKH” TK “PTKH” - Ứng trước SDĐK SDĐK ↑ ↓ ↓ ↑ SDCK SDCK TK p/á TS TK p/á NV EM 3500 Nguyên lý kế toán 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2