intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn hệ thống thông tin - Bài 7: Chính phủ điện tử (E-government)

Chia sẻ: Nhân Chi Sơ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:58

129
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 7: Chính phủ điện tử (E-government). Mục tiêu của bài này là xác định rõ các vấn đề chủ yếu xung quanh chính phủ điện tử cũng như cung cấp cho người đọc những thông tin cập nhật về việc quản lý điều hành của chính phủ bằng điện tử tại các nước đang phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn hệ thống thông tin - Bài 7: Chính phủ điện tử (E-government)

  1. E­primer Chính phủ điện tử       Chính phủ điện tử E­government           E­government 1
  2. Giới thiệu • Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)  đóng  vai  trò  ngày  càng  quan  trọng  trong  cuộc  sống  hàng  ngày của con người, làm biến  đổi sâu sắc cách thức  làm  việc,  giải  trí  và  thay  đổi  các  nguyên  tắc  tiến  hành kinh doanh. •   • Trên bình diện chính phủ, các  ứng dụng ICT hứa  hẹn  việc  cung  cấp  hàng  hoá  và  dịch  vụ  công  cho  người  dân  sẽ  trở  nên  tốt  hơn  không  chỉ  thông  qua  việc  cải  tiến  các  thủ  tục  và  cách  thức  quản  lý  của  chính  phủ  mà  còn  qua  việc  xác  định  lại  các  khái  niệm truyền thống về quyền công dân và dân chủ. 2
  3. Giới thiệu • Ảnh hưởng của ICT đối với xã hội là rất sâu rộng nhưng lại  không đồng đều. • Một mặt, ICT thúc  đẩy quá trình chuyển  đổi từ nền kinh tế  công nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Mặt khác,  ICT có rất  ít  hoặc  hầu  như  không  có  ảnh  hưởng  tới  cuộc  sống  của  người dân tại nhiều nước trên thế giới.  • Sự cách biệt  đáng kể về  ảnh hưởng của ICT trên khắp thế  giới  hiện  nay  đã  cho  thấy  quá  trình  phát  triển  không  đồng  đều của nền kinh tế. Nó cũng chỉ ra vai trò quan trọng của  chính phủ trong thế kỷ thông tin. 3
  4. Giới thiệu • Mục tiêu của bài này là xác  định rõ các vấn  đề chủ yếu  xung  quanh  chính  phủ  điện  tử  (CPĐT)  cũng  như  cung  cấp  cho  người  đọc  những  thông  tin  cập  nhật  về  việc  quản  lý  điều  hành  của  chính  phủ  bằng  điện  tử  tại  các  nước đang phát triển. •   • Các  nhà  lãnh  đạo  cam  kết  triển  khai  CPĐT  cho  thấy  rằng  thông  qua  việc  kết  hợp  công  nghệ  với  các  cách  thức  điều hành mới, chính phủ có thể trở nên hiệu quả,  có hiệu lực, minh bạch và phản hồi  đối với các yêu cầu  của người dân một cách nhanh chóng hơn. 4
  5. I- Định nghĩa Chính phủ điện tử là gì ? • “Việc sử dụng ICT  để giải phóng các luồng di chuyển  thông tin nhằm khắc phục những rào cản về mặt vật lý  của các hệ thống vật lý dựa trên giấy tờ truyền thống”. • “Chính phủ  điện tử là hoạt  động của quốc gia sử dụng  ICT  ­  công  nghệ  thông  tin  và  công  nghệ  truyền  thông  (Information  and  Communication  Technologies),  để  cải  tiến  việc  tiếp  cận  và  cung  cấp  các  dịch  vụ  chính  phủ,  nhằm  đem  lại  lợi  ích  cho  người  dân,  các  đối  tác  kinh  doanh và người lao động.” 5
  6. 1­ Đinh nghĩa ­           Chính phủ điện tử là gì ?  Hàm  ý chung  đàng  sau định  nghĩa  nầy là chính  phủ  điện tử  (CPĐT) bao  gồm  việc  tự  động hoá hoặc vi tính hoá  các thủ   tục giấy tờ hiện hành và qua  đó sẽ tạo ra phong cách lãnh đạo  mới,  các  cách  thức  mới  trong  việc  xây  dựng  và  quyết  định  chiến lược, giao dịch kinh doanh, lắng nghe người dân và cộng  đồng cũng như trong việc tổ chức và cung cấp thông tin.  Cuối  cùng,  CPĐT  nhằm  mục  đích  cải  tiến  việc  tiếp  cận  và  cung cấp các dịch vụ chính phủ nhằm đem lại lợi ích cho người  dân.  Quan  trọng  hơn  nữa,  CPĐT  còn  nhằm  mục  tiêu  tăng  cường năng lực của Chính phủ theo hướng quản lý,  điều hành  có hiệu quả và nâng cao tính minh bạch  nhằm quản lý tốt hơn  các nguồn lực kinh tế và xã hội của  đất nước vì mục tiêu phát  triển. 6
  7. 2           Lợi ích của Chính phủ điện tử • Điểm chủ yếu của CPĐT là liên tục cải tiến các hoạt động với  mục  đích cuối cùng là  đáp  ứng nhu cầu của người dân thông  qua  việc  thay  đổi  các  hoạt  động  như  quản  lý  cán  bộ,  công  nghệ và qui trình làm việc. • CPĐT tăng cường phục vụ dân chúng sao cho đạt hiệu quả cao  nhất như : Cung cấp dịch vụ 24 giờ/ngày Đưa dịch vụ lên trực tuyến  để dân chúng dễ dàng tăng cường  truy cập. Điều nầy  đặc biệt có lợi cho dân chúng  ở nông thôn,  nơi mà điều kiện đi lại khó khăn. Giúp dân chúng dễ dàng tìm kiếm thông tin hơn. Nâng  cao  chất  lượng  phục  vụ  của  các  cơ  quan  hơn  nhờ  vào  việc cung cấp dịch vụ phù hợp với công chúng hơn. Giúp các cơ quan dễ dàng liên hệ với nhau hơn, từ đó cung cấp  được các dịch vụ liên quan cùng lúc nhiều cơ quan. 7
  8. Các dạng giao dịch CPĐT Các dịch vụ CPĐT tập trung vào bốn  đối tượng chính  sau    Người dân,   Cộng đồng doanh nghiệp,   Các công chức chính phủ,   Các cơ quan chính phủ.  • Bởi vì mục  đích của CPĐT là làm cho mối tác  động  qua  lại  giữa  người  dân,  doanh  nghiệp,  nhân  viên  chính  phủ  và  các  cơ  quan  chính  phủ  với  chính  phủ  trở nên thuận tiện,thân thiện, minh bạch,  đỡ tốn kém  và hiệu quả hơn. 8
  9. Các dạng giao dịch CPĐT • Trong một hệ thống CPĐT, từng cá nhân có khả năng đưa ra yêu cầu đối với một dịch vụ cụ thể của chính phủ, và nhận được dịch vụ đó thông qua Internet hoặc một số cơ chế được vi tính hoá. • Trong một số trường hợp, các dịch vụ chính phủ được cung cấp thông qua một văn phòng thay vì nhiều văn phòng của chính phủ. • • Trong một số trường hợp khác, các giao dịch chính phủ được hoàn tất mà không phải liên lạc trực tiếp với các nhân viên chính phủ. 9
  10. Các dạng dịch vụ cụ thể được cung cấp thông qua CPĐT Có bốn dạng dịch vụ chính phủ bao gồm  G2C (Government­to­Citizen) chính phủ với công dân  G2B (Government­to­Business) chính phủ với doanh            nghiệp,   G2E (Government­to­Employee) chính phủ với người lao            động,   G2G (Government­to­Government) chính phủ với chính             phủ. 10
  11. Các dạng dịch vụ của CPĐT  ­ G2C ­  (Government­to­Citizen) Bao gồm các dịch vụ phổ biến thông tin tới công chúng, các dịch  vụ công dân cơ bản như  ­ Gia hạn giấy phép ,    ­ Cấp giấy khai sinh / khai tử ,     ­ Đăng ký kết hôn và     ­ Kê khai các biểu mẫu nộp thuế thu nhập  Hỗ trợ người dân đối với các dịch vụ cơ bản như    Giáo dục, chăm sóc y tế , thông tin bệnh viện, thư viện và rất  nhiều dịch vụ khác.  11
  12. Các dạng dịch vụ của CPĐT  ­ G2C ­  (Government­to­Citizen) Một ví dụ điển hình của dạng giao dịch G2C là cổng Công dân điện tử  của chính phủ Singapore (http://www.ecitizen.gov.sg)  Trong    cổng    nầy  người  dân    Singapore    có    thể  truy cập  đến 1600 dịch vụ  như  kinh doanh,y tế giáo   dục , giải trí , việc làm  và  gia  đình.  Trong  đó      có    1300   dịch  vụ điện  tử  đã  được  người  dân        giao      dịch        trực  tuyến  với  chính  phủ.  Tới  tháng  6  năm  2002,  khoảng    77%    dịch    vụ  công  đã  trở  nên  khả  thi  để  có  thể  cung  cấp trực tuyến.  12
  13. Các dạng dịch vụ của CPĐT ­ G2B ­ (Government­to­Business) Bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau  được trao  đổi giữa chính phủ  và cộng  đồng doanh nghiệp như : phổ biến các chính sách,biên  bản ghi nhớ,các qui định về thể chế  Các dịch vụ được cung cấp gồm có  * Truy xuất các thông tin về kinh doanh,  * Tải xuống các mẫu đơn,  * Gia hạn giấy phép,  * Đăng ký kinh doanh,  * Xin cấp phép và nộp thuế.  Các dịch vụ  được cung cấp thông qua các giao dịch G2B còn hỗ  trợ việc phát triển kinh doanh,  đặc biệt là phát triển các doanh  nghiệp vừa và nhỏ 13
  14. Các dạng dịch vụ của CPĐT ­ G2B ­ (Government­to­Business) Ở mức cao hơn, Các dịch vụ G2B hoạt động trong các lĩnh vực mua sắm điện tử  và trao đổi trực tuyến giữa chính phủ với các nhà cung cấp để  mua sắm hàng hoá và dịch vụ cho chính phủ. Lợi điểm của mua sắm điện tử : •* Làm cho tiến trình đấu thầu trở nên minh bạch,  •* Cho phép các doanh nghiệp nhỏ có thể tham gia đấu •    thầu đối với các dự án lớn của chính phủ.  •* Giúp cho chính phủ có thể tiết kiệm chi tiêu thông qua •    việc cắt giảm chi phí cho người môi giới trung gian, •* Giảm chi phí hành chánh của các đại lý mua bán   14
  15. G2B ­  ví dụ cụ thể về các giao dịch G2B Phó thủ tướng Trung quốc là ông Li Lanqing đề xuất dự án Hải  quan vàng (Golden Custom) vào tháng giêng năm 1993. Dự  án  nầy dự định tạo ra một hệ thống truyền thông dữ liệu tích hợp  kết nối các công ty thương mại quốc tế,ngân hàng,với các cơ  quan thuế và hải quan Mục đích của hệ thống     * Đẩy nhanh tiến  độ giải quyết các thủ tục hải quan  *  Nâng cao năng lực của các ngành có liên quan trong          việc thu thuế và quyết toán thuế.  Dự  án  Hải  quan  vàng  cho  phép  các  công  ty  nộp  bảng  kê  khai  xuất nhập khẩu cho hải quan , tính toán phần thuế phải nộp và  kiểm tra các số liệu thống kê về xuất nhập khẩu.    15
  16. G2B ­  ví dụ cụ thể về các giao dịch G2B   Một  trong  những  khái  niệm  hấp  dẫn  của  dự  án  là  hệ  thống  theo dõi số liệu điện tử cho phép các cơ quan hải quan kiểm tra  ra dãy số liệu trên mạng nhằm hỗ trợ việc quản lý về mặt hải  quan và ngăn chặn các hành động bất hợp pháp.    Hệ  thống  nầy  đã  cho  phép  ngành  hải  quan  Trung  quốc    giải  quyết các trường hợp buôn lậu và phạm pháp với tổng giá trị  khoảng 80 tỷ nhân dân tệ (96 triệu USD) và tăng việc thu thuế  lên 71 tỷ nhân dân tệ (86 triệu USD). 16
  17. Giao dịch G2E ­ (Government to Employee)   Dịch  vụ  G2E  bao  gồm  cả  dịch  vụ  G2C  và  các  dịch  vụ  chuyên  ngành  khác  dành  riêng  cho  các  công  chức  chính  phủ như   Cung cấp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, qua đó cải  tiến  các  chức  năng  hành  chính  hàng  ngày  cũng  như  cách  thức giải quyết công việc với người dân. 17
  18. Dịch vụ  G2E ­  Ví dụ cụ thể về giao dịch kiểu G2E •Trang Web ACE  thông tin bảng lương nhân viên chính 18 • phủ của bang Mississipi 
  19. Dịch vụ  G2G  (Government ­ to ­Government)  Dịch vụ G2G được triển khai ở hai cấp độ :   địa phương và trong nước, hoặc cấp độ quốc tế.   Các dịch vụ G2G là giao dịch   * Giữa chính phủ trung ương và chính quyền địa phương,   * Giữa các vụ và các công ty, cơ quan có liên quan.  * Dịch vụ G2G còn là giao dịch giữa các chính phủ    và có thể được xem như công cụ của các mối quan    hệ quốc tế và ngoại giao  19
  20. Dịch vụ  G2G   Một ví dụ cụ thể về dịch vụ G2G   Ngoài các hoạt động kinh doanh hợp pháp trên Internet, hiện nay  các tội phạm có tổ chức còn sử dụng tính chất xuyên quốc gia  của Internet vào các việc kinh doanh phi pháp.   Để chống lại khuynh hướng trên, 124 nhà lãnh đạo đứng đầu  chính phủ đã tới Palermo, Ý vào tháng 12 năm 2000 để ký công  ước quốc tế chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia.   Để cho công ước trở nên có hiệu lực. Liên Hiệp Quốc đã xây  dựng “Chương trình quốc tế về đấu tranh chống tội phạm có tổ  chức xuyên quốc gia” , trang web   www.uncjin.org/CiCP/cicp.html  ra đời nhằm nâng cao việc chia  sẻ thông tin và hợp tác quốc tế. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2