intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhiễm trùng sơ sinh - BS.ThS. Phạm Diệp Thùy Dương

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

161
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nhiễm trùng sơ sinh được biên soạn nhằm giúp cho các bạn hiểu được các đặc điểm dịch tễ học của nhiễm trùng sơ sinh; thể lâm sàng của bệnh theo nguyên nhân, thời điểm khởi phát; các đường lây và tác nhân thường gặp, yếu tố nguy cơ; lý do làm tăng nguy cơ nhiễm trùng sơ sinh; sinh bệnh học của các đường lây nhiễm; nguyên tắc điều trị nhiễm trùng sơ sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhiễm trùng sơ sinh - BS.ThS. Phạm Diệp Thùy Dương

  1. NHIỄM TRÙNG SƠ SINH BS. ThS. PHẠM DIỆP THÙY DƯƠNG BM Nhi Đại học Y Dược TP HCM
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP: • Định nghĩa được NTSS + NTHSS • Trình bày được các đặc điểm DTH của NTHSS • PB được các thể LS của bệnh theo NN + thời điểm khởi phát • Liệt kê được các đường lây + tác nhân thường gặp + YT nguy cơ • Nắm được lý do làm tăng nguy cơ NTSS • Trình bày được SBH của các đường lây nhiễm • Liệt kê được các biểu hiện chính về LS + CLS • Chẩn đoán được 1 ca NTHSS • Trình bày được nguyên tắc ĐT 1 ca NTHSS • Liệt kê được mục tiêu của từng cấp độ PN theo CSSKBĐ
  3. 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA • NTSS là KN chỉ mọi bệnh lý NT xảy ra trong thời kỳ SS, với mầm bệnh mắc phải trước / trong / sau sinh. • 2 nhóm bệnh lý chính: NT khu trú (da, mắt, phổi, đường tiết niệu, cơ, xương, khớp,…) NT toàn thân. • NTHSS (neonatal sepsis): bệnh cảnh NT toàn thân do nguyên nhân NT
  4. 2. DTH & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM 2.1. Dịch tễ học: • Ở SS: tử vong đứng thứ 2 sau h/c SHH. • Tỉ lệ mới mắc của NTHSS do VT / các nước phát triển là 1- 4 / 1000 ca sinh sống • Giới : trẻ đủ tháng: tỉ lệ mắc nam # 2 nữ trẻ non tháng/ nhẹ cân: ít khác biệt. • Sanh non: tỉ lệ mắc gấp 3-10 lần so với trẻ đủ tháng.
  5. 2. DTH & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM 2.2. Đường lây nhiễm:  NT trong tử cung: • Nhiều tác nhân (CMV, T. pallidum, Rubella, Varicella, …), xảy ra bất cứ ở mọi thời điểm / thai kỳ, LS/ tiềm ẩn, có thể xuất hiện lúc sanh  vài năm sau. • Nhiều BC: sẩy thai/ tật bẩm sinh/ CTTTTC/ sanh non/ thai lưu/ bệnh ở gđ SS/ NT kéo dài không TC  di chứng muộn. • Thời điểm NT / thai kỳ ảnh hưởng đến TL trẻ:  TCN 1 : ảnh hưởng đến sự tạo phôi DTBS  TCN 3: NT thể hoạt động lúc sanh / biểu hiện LS muộn sau sanh
  6. 2. DTH & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM  Nhiễm VT ngược dòng: • Vi sinh/ đường SD mẹ sẽ gây NT ngược dòng / lưu trú ở trẻ. (thường nhất lúc chuyển dạ) • Hít / nuốt vi khuẩn trong lúc sanh có thể dẫn tới NT sau 1-2 ngày
  7. 2. DTH & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM  NT muộn sau sanh: • Mầm bệnh từ: NVYT, mẹ, thành viên / gia đình, thiết bị BV. Nguồn lây quan trọng nhất cho trẻ SS nằm viện là bàn tay NVYT • VMN thường do xâm nhiễm qua dòng máu (đôi khi do tiếp cận gần: khiếm khuyết ống TK hở, vết thương da đầu do lấy mẫu XN…)
  8. 2. DTH & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM 2.3. Yếu tố nguy cơ NTSS Từ mẹ : • 38 º C trước sinh • Bị NT nhưng không sốt • Viêm màng ối • ối vỡ sớm > 18g • Chuyển dạ sinh non • Có huyết trắng hôi/ tuần cuối + hở CTC
  9. 2. DTH & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM 2.3. Yếu tố nguy cơ NTSS  Từ con : • Nhẹ cân, non tháng • Dị tật bẩm sinh • Sang thương da • APGAR < 5 ( 5 phút) • Tim thai > 160 l/ phút kéo dài
  10. 2. DTH & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM 2.3. Yếu tố nguy cơ NTSS  Từ môi trường : • Nằm viện > 3 ngày • Thủ thuật xâm lấn • Khoa SS quá tải • Tỉ lệ bệnh nhi / điều dưỡng cao • Thiếu động tác rửa tay • Liệu pháp KS kéo dài • Phẫu thuật
  11. 3. LÝ DO TĂNG NGUY CƠ NTSS • Tác nhân NT lây truyền từ mẹ  thai / SS theo nhiều cách. • MD ( tại chỗ, dịch thể , TB) yếu. • LS: không TC  TC toàn thân / DTBS • CĐ + kiểm soát NT SS : khó khăn do nhiều rối loạn tồn tại. • NT / mẹ thường bị bỏ sót / thai kỳ ( không TC / biểu hiện không đặc hiệu) • Nhiều tác nhân: VT, SV, nấm, mycoplasma, NSĐV • Ngày càng nhiều trẻ sanh non, nhẹ cân sống sót + nằm viện lâu
  12. 4. TÁC NHÂN GÂY BỆNH • Bệnh lý bào thai: TORSCH Các bệnh khác: Uốn ván, lậu cầu, lao, VGSV B, Chlamydia, HIV, sốt rét. • Vi trùng thường gặp nhất ở giai đoạn SS: Streptococcus nhóm B, Escherichia coli và Listeria monocytogenes
  13. 5. CÁC DẠNG LÂM SÀNG Sớm / muộn: dựa trên thời điểm khởi phát NT Mốc: 1 tuần tuổi  NT khởi phát sớm: mắc phải trước / trong lúc sanh, thường nhất: NTH, viêm phổi ± VMN  NT khởi phát muộn: mắc phải sau sanh, nguồn lây phòng cho bú thường/ NICU/ cộng đồng, thường gặp là NTH, VMN, NTT, các NT khu trú ≠  NT khởi phát rất muộn (>1 th): non tháng/ rất nhẹ cân.  NTBV: NT sau N3 + không nguồn gốc từ mẹ (YTNC: non tháng, nhẹ cân, TT xâm lấn, biến đổi hàng rào da ± NM, KS phổ rộng, nằm viện lâu …)
  14. 6. CẬN LÂM SÀNG 6.1.Vi trùng học: là tiêu chuẩn quan trọng, nhưng không luôn có sẵn + chính xác: nhuộm Gram, cấy, kháng nguyên hòa tan. – Máu + dịch cơ thể: chịu ảnh hưởng nhiều YT, – Các dịch tiết (dịch ối, dịch DD, dịch ống tai… < H 6). – Giá trị của các XN VT giảm dần : Máu trẻ, DNT, nước tiểu  dịch DD trẻ < H 6 giờ, máu mẹ
  15. 6. CẬN LÂM SÀNG 6.2. CTM + phết máu ngoại biên: – BC: lúc H 12-24 + lặp lại mỗi 12-24 g, giảm có giá trị hơn. Bất thường khi: • < 6 000 hoặc > 30 000/mm3 ≤ H 24 • < 5 000 hoặc > 20 000 /mm3 > H 24 – Neutrophil < 1 000-1 500/ mm3 : TL xấu – Sự hiện diện của các BC non: đặc hiệu hơn • tỉ lệ I/T (Neutrophil Non/ Neutrophil tp) ≥ 0.2 • tỉ lệ I/T (Neutrophil Non/ Neutrophil tp) > 0,8  TL xấu – BC có hạt độc, không bào – Thiếu máu – TC giảm (
  16. 6. CẬN LÂM SÀNG 6.3. CRP: không đặc hiệu do viêm + tổn thương mô cấp – Tăng SL sau sanh (đỉnh # H24 ), phụ thuộc kiểu sanh, TT, tác nhân, giảm BC hạt,… – sau kích thích viêm 4-6 g, x 2 mỗi 8 g, đỉnh 36-48 g sau, T 1/2 # 19 g , vẫn duy trì sự tăng trong vòng 24-48 g sau khởi phát NT dù đã ĐT. – Mức độ tăng tương quan với khả năng NT – CRP ≥ 10mg/l: (+) – đo nhiều lần mỗi 12-24 g loại trừ NTH, quyết định ngừng KS, theo dõi đáp ứng điều trị: 3 lần CRP (-)  loại trừ 98,7% - 99,7% NTHSS
  17. 6. CẬN LÂM SÀNG 6.4. Procalcitonin (PCT): được phát hiện gần đây, là 1 protein phản ứng nhanh, chưa có sẵn 6.5. Interleukine 6 (IL6): là 1 cytokine quan trọng của đáp ứng sớm của ký chủ với NT, chưa có sẵn
  18. 6. CẬN LÂM SÀNG 6.7. DNT: VMN có thể đi kèm với NT SS, đặc biệt trong thể khởi phát muộn.  Chỉ định : – LS rất nghi ngờ NTHSS – Có TC NT, nhất là thể khởi phát muộn – TC TKTW nghi do NT – Cấy máu (+) / bệnh cảnh NTHSS  Còn bàn cãi: Nghi ngờ NTHSS (nhất là thể khởi phát sớm) + LS không TC/ nghi ngờ NTHSS không nhiều
  19. 6. CẬN LÂM SÀNG 6.8. XN khác: tùy LS Đông máu tòan bộ Bilirubin máu Đường huyết Ion đồ Siêu âm X quang ….
  20. 7. CHẨN ĐOÁN YẾU TỐ NGUY CƠ LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2