Bài giảng Nhiễm trùng huyết & viêm màng não ở trẻ sơ sinh do Elizabethkingia meningoseptica - ThS.BS.CK2. Nguyễn Kiến Mậu
lượt xem 2
download
Bài giảng Nhiễm trùng huyết & viêm màng não ở trẻ sơ sinh do Elizabethkingia meningoseptica do ThS.BS.CK2. Nguyễn Kiến Mậu biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nhiễm trùng huyết và viêm màng não do E. meningoseptica ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng 1.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhiễm trùng huyết & viêm màng não ở trẻ sơ sinh do Elizabethkingia meningoseptica - ThS.BS.CK2. Nguyễn Kiến Mậu
- NHIỄM TRÙNG HUYẾT & VIÊM MÀNG NÃO Ở TRẺ SƠ SINH do Elizabethkingia meningoseptica ThS.BS.CK2. NGUYỄN KIẾN MẬU TK. SƠ SINH-BV NĐ1 1
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả và bàn luận 5 Kết luận 2
- MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ - KẾT LUẬN – ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN KIẾN NGHỊ ĐẶT VẤN ĐỀ ▪ E. meningoseptica là trực khuẩn Gram(-) phân bố rộng rãi trong tự nhiên, đặc biệt trong đất và nước. Không tìm thấy trong vi khuẩn thường trú ở người. 3
- ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1959, nhà vi sinh học người Mỹ Elizabeth O. King ( người phân lập Kingella năm 1960) đã nghiên cứu tìm ra VK chưa được phân loại ở VMN trẻ em tại CDC Atlanta
- ĐẶT VẤN ĐỀ - E. meningoseptica : trực khuẩn Gram âm, hiếu khí bắt buộc, không tạo bào tử, không lên men , mảnh, hơi cong và không di động, mọc tốt trên môi trường thạch máu và thạch chocolate ở nhiệt độ 37 ºC. - Chúng mọc yếu hoặc không mọc ở trên thạch MacConkey.
- ĐẶT VẤN ĐỀ • Theo y văn, hầu hết các trường hợp báo cáo ca trẻ sơ sinh bị NTH và VMN sơ sinh là mắc phải trong bệnh viện và ghi nhận ở những bệnh nhân giảm miễn dịch. • Vài trường hợp nhiễm trùng E. meningoseptica bộc phát chủ yếu ở trẻ sanh non, có nguồn lây nhiễm từ nguồn nước bệnh viện , nước muối, dung môi pha kháng sinh hay máy thở.
- MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ - KẾT LUẬN – ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN KIẾN NGHỊ ĐẶT VẤN ĐỀ ▪ Vi khuẩn này đa kháng với các loại kháng sinh ban đầu, KS phổ rộng. ▪ Có rất ít báo cáo ca lâm sàng trẻ sơ sinh bị nhiễm trùng huyết và viêm màng não do Elizabethkingia meningoseptica ở Việt Nam→ do đó chúng tôi tiến hành đề tài này. 7
- MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ - BÀN KẾT LUẬN – ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU LUẬN KIẾN NGHỊ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nhiễm trùng huyết và viêm màng não do E. meningoseptica ở trẻ sơ sinh? 8
- MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ - KẾT LUẬN – ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN KIẾN NGHỊ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nhiễm trùng huyết và viêm màng não do E. meningoseptica ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng 1. 9
- MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ - KẾT LUẬN – ĐẶT VẤN ĐỀ BÀN LUẬN KIẾN NGHỊ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NC • Thiết kế nghiên cứu: mô tả hàng loạt ca. - Nhiễm trùng huyết do vi khuẩn TIÊU CHUẨN E. meningosepticum. CHỌN MẪU - VMN do E. meningosepticum • Thời gian từ tháng 1/2016-12/2018. 10
- MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ - KẾT LUẬN – ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN KIẾN NGHỊ PP xử lí và phân tích số liệu • Tất cả thông tin liên quan của trẻ thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu sẽ được ghi nhận bằng phiếu thu thập dữ liệu thống nhất. • Xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 11
- MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ - KẾT LUẬN – ĐẶT VẤN ĐỀ BÀN LUẬN NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU KIẾN NGHỊ Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 3 Đặc điểm của bệnh nhân Số ca (%) Nơi chuyển Giới (n=7) 71,4% Nam Tuần tuổi thai, Trung vị 38 (35-40) 71,4% Từ nhà (25th%-75th%) 28,6% BV 28,6% Nữ . CN lúc nhập viện (gr), 3500 (3050-3700) Trung vị 1 Tuổi lúc nhập viện(ngày), 18(13-22) Tuổi 71,4%: đủ tháng Trung vị 2 28,6% : non tháng thai Cách sanh - Sanh mổ 5 (71,4%) - Sanh thường 2 (28,6%) N= 7 trẻ 12
- MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ - KẾT LUẬN – ĐẶT VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN KẾT QUẢ & BÀN LUẬN • Trong nghiên cứu của chúng tôi trẻ sanh non bị nhiễm khuẩn do E. meningoseptica chỉ chiếm tỉ lệ 28,6% trong khi đó báo cáo của các tác giả Mohammad I. Issack và Shailaja là 85,7-100%. • Ngày tuổi khi bị nhiễm khuẩn trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi là 18 ngày, báo cáo của tác giả Mohammad I. Issack là 10 ngày tuổi. 13
- MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ - KẾT LUẬN – ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN NGHỊ NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Đặc điểm lâm sàng Số ca(%) (n=7) • Shailaja cho thấy 44,4% trẻ có sốt và 100% trẻ có co Sốt 7(100) giật(6), . Lừ đừ 1(14,3) • Các tác giả khác báo cáo ca Bú kém 3(42,8) riêng lẻ ghi nhận trẻ có sốt Co giật 0(0) cao, co giật, bỏ bú hoặc lừ đừ(4,1,11,12). Thóp phồng 0(0) 14
- MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ - KẾT LUẬN – ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN NGHỊ NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Đặc điểm cận lâm sàng (n=7) Số ca(%) Số lượng BC/mm3 , Trung vị 13970 (5590-17790) Số lượng TC/ mm3 , Trung vị 315000(153000-465000) • tương tự như những báo CRP (mg/L) , Trung vị 53 (19-76) cáo ca của các tác giả Amer SA não có hình ảnh gợi ý viêm 1(14,3) MZ, Chen KC, Issack MI, màng não/dãn não thất Shah N, Shailaja (4,1,8,11,12,13). Dịch não tủy Tế bào BC, Trung vị 945 (626-2637) Đường (< ½ so đường máu) 5(71,4) Protein tăng 5(71,4) Cấy máu(+) 7(100) Cấy dịch não tủy (+) 2(28,6) 15
- MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ - KẾT LUẬN – ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN NGHỊ NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN KẾT QUẢ & BÀN LUẬN kháng sinh Đề kháng Trung gian Nhạy cảm (R)(%) (I)(%) (S)(%) Ampicillin 100 - - Cefotaxim 100 - - Ceftriaxone 100 - - • Mohammad I. Issack và Gentamicin 57 43 - Shailaja: Cefipim 100 - - (S) piperacillin, Ciprofloxacin - - 100 piperacillin/tazobactam, vancomycin và rifampicin; Cotrimoxazol 85,7 14,3 (R) cephalosporin, e aminoglycoside, trimethoprim- Imipenem 100 -- - sulfamethoxazole, 𝛽-lactam, carbapenem; (I) ciprofloxacin và Meropenem 100 - - amoxicillin/axit clavulanic (8,13). Ticarcillin 85,7 14,3 - 16
- 17
- V. V. Shailaja. Hindawi Publishing Corporation-International Journal of Pediatrics Volume 2014, India.
- MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ - KẾT LUẬN – ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN NGHỊ NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Điều trị: • KS ban đầu ngay cả những kháng sinh phổ rộng nhưng tình trạng lâm sàng không cải thiện. • Ngay khi có kết quả vi sinh và kháng sinh đồ (khoảng 2-3 ngày sau cấy): ciprofloxacin vancomycin cải thiện lâm sàng và cận lâm sàng. Tất cả 7 trẻ sơ sinh đều sống và khi xuất viện các xét nghiệm đều trở về bình thường 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Nhiễm trùng huyết
8 p | 482 | 122
-
Giáo trình Nhiễm trùng huyết não mô cầu
5 p | 298 | 90
-
Bài giảng Sốc nhiễm trùng
13 p | 274 | 35
-
Bài giảng Sốt xuất huyết dengue - ThS. BS Nguyễn Phúc Học
0 p | 238 | 31
-
Tổn thương thận cấp tính (AKI) và nhiễm trùng huyết: một đánh giá đa trung tâm
2 p | 243 | 31
-
Bài giảng Nhiễm trùng huyết - TS. Nguyễn Lô
9 p | 138 | 22
-
Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 3: Sơ sinh
22 p | 124 | 22
-
NHIỄM TRÙNG HUYẾT SƠ SINH
0 p | 85 | 11
-
Bài giảng Chương 3: Sơ sinh
28 p | 103 | 7
-
Bài giảng Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
27 p | 34 | 5
-
Bài giảng Bệnh học huyết học - Bài 3: Hội chứng thực bào máu
4 p | 41 | 3
-
Bài giảng Bệnh học huyết học - Bài 7: Suy tủy
4 p | 32 | 3
-
Bài giảng Sốt không rõ nguyên nhân - Lê Bửu Châu
53 p | 76 | 3
-
Bài giảng Vi nấm Malassezia Spp. -TS. Phùng Đức Truyền
23 p | 38 | 2
-
Bài giảng Áp dụng công cụ dự đoán nhiễm trùng huyết sớm ở trẻ sơ sinh có nguy cơ - TS. BS. Cam Ngọc Phượng
17 p | 16 | 2
-
Bài giảng Nhiễm trùng huyết khởi phát muộn do tụ cầu được điều trị linezolid tại khoa HSSS BVNĐ 1 - BS. Lê Thị Thu Huệ
12 p | 16 | 2
-
Bài giảng Nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng - BS.CKII Phan Thị Xuân
79 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn