intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân loại hàng hóa - ThS. Phạm Đức Cường

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:55

256
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân loại hàng hóa do ThS. Phạm Đức Cường biên soạn sau đây sẽ giúp các bạn nắm bắt tốt hơn về công ước Quốc tế về hệ thống hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá (công ước HS). Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn nội dung của công ước này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân loại hàng hóa - ThS. Phạm Đức Cường

  1. BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC HẢI QUAN ---------- PHÂN LOẠI HÀNG HÓA Giảng viên: ThS. Phạm Đức Cường Cục Hải quan TPHCM 0902. 327.091 manhunt.vietnam@gmail.com
  2. Công ước Quốc tế về Hệ thống hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá (Công ước HS)
  3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG ƯỚC HS • Trước khi Công ước HS ra đời, trên thế giới có nhiều hệ thống phân loại hàng hoá khác nhau. Những hệ thống phân loại đầu tiên rất đơn giản được sắp xếp hệ thống theo thứ tự chữ cái A, B, C • Ngày 15/12/1950, Công ước Brussel kèm theo một bản Danh mục hàng hóa ra đời, có hiệu lực từ 11/9/1959. Ban đầu Danh mục này được gọi là Danh mục biểu thuế Brussel.
  4. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG ƯỚC HS • Tới năm 1974, Danh mục biểu thuế Brussel được đổi tên thành Danh mục hàng hóa của Hội đồng hợp tác Hải quan • Đến năm 1983, Công ước quốc tế về hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa đã được Tổ chức Hải quan thế giới thông qua tại Brussel; có hiệu lực ngày 01/01/1988. • Đến nay, Công ước HS đã được sửa đổi 5 lần: Năm 1992, 1996, 2002, 2007, 2012.
  5. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG ƯỚC HS • Lần sửa đổi 1992: số mã hàng hóa giảm từ 5019 dòng xuống 5018 dòng. • Lần sửa đổi 1996 có 393 Điểm sửa đổi, số dòng tăng từ 5018 dòng tăng lên 5113 dòng. • Lần sửa đổi 2002 có 374 Điểm sửa đổi và số dòng tăng từ 5113 dòng tăng lên 5224 dòng. • Lần sửa đổi 2007 có 356 kiến nghị sửa đổi; giảm từ 5224 dòng xuống còn 5053 dòng. • HS 2012 có 221 kiến nghị sửa đổi được thông qua và số dòng phân nhóm 6 số tăng lên 5225 dòng.
  6. MỤC TIÊU CÔNG ƯỚC HS (1) Làm cơ sở xây dựng hệ thống phân loại hàng hoá xuất nhập khẩu và thuế quan (2) Thống kê thương mại quốc tế (3) Xác định xuất xứ (4) Đàm phán thương mại giữa các quốc gia (5) Quản lý hàng hoá cần kiểm soát (ví dụ: chất thải, ma tuý, vũ khí hoá học, chất phá huỷ tầng ozon, loài động, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng); (6) HS còn được áp dụng trong quản lý Hải quan (như các tiêu chí để quản lý rủi ro, tuân thủ pháp luật) (7) Áp dụng HS giúp tiêu chuẩn hoá các chứng từ thương mại và truyền số liệu 050322-HSConvention
  7. THAM GIA CÔNG ƯỚC HS + 151 nước đã ký kết tham gia Công ước HS. + Trên 200 quốc gia sử dụng. 195  –  LHQ;  205  –  Olympic  Nations,  209  FIFA,    249 Country Codes in the ISO Standard List +  Áp  dụng  với  hơn  98%  thương  mại  hàng  hóa  toàn cầu. +  Việt  nam  phê  chuẩn  Công  ước  HS  ngày  06/03/1998  (Quyết  định  số  49/QĐ­CTN  của  Chủ tịch nước);  +  Công  ước  HS  có  hiệu  lực  thực  hiện  tại  Việt  nam từ ngày 01/01/2000.  050322-HSConvention
  8. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÔNG ƯỚC HS Thành viên Sử dụng Không sử dụng Nguồn: Tổ chức Hải quan thế giới
  9. THAM GIA CÔNG ƯỚC HS Việt nam có trách nhiệm thực hiện đầy đủ Danh mục HS để: + Phân loại hàng hoá XK,NK cho mục đích tính thuế. + Thống kê hàng hoá XK, NK. + Xây dựng Danh mục Hàng hóa XNK Việt Nam và các Biểu thuế XK, NK. + Quản lý, điều hành hoạt động XNK. 050322-HSConvention
  10. ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG H.S  Cơ quan Hải quan;  Đại lý thủ tục hải quan;  Các công ty xuất nhập khẩu;  Nhà sản xuất;  Tổ chức và công ty vận tải;  Tổ chức quốc tế và tổ chức liên chính phủ;  Công ty giám định hàng hóa trước khi nhập khẩu;  Chuyên gia pháp luật về Hải quan;  Chuyên gia và nhà đàm phán thương mại quốc tế;  Nhà thống kê và phân tích kinh tế;  Tổ chức và hiệp hội ngành hàng; và  Đối tượng khác. 050322-HSConvention
  11. CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN Liên quan đến điều hành công ước, có thể đề cập tới 3 cơ quan chính, gồm: • Hội đồng hợp tác Hải quan (Customs Co- operation Council (the Council/ WCO)); • Uỷ ban HS (HS Committee) • Các nước thành viên/ các bên tham gia công ước (Contracting Parties). 050322-HSConvention
  12. CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN (1) Hội đồng hợp tác hải quan: • Được thành lập theo Công ước thành lập Hội đồng Hợp tác Hải quan, ký tại Brussels ngày 15/12/1950, đi vào hoạt động từ 04/11/1952 • Năm 1994 được đổi tên thành Tổ chức Hải quan thế giới (WCO). • Việt nam gia nhập Tổ chức hải quan thế giới ngày 01.7.1993 (2) Uỷ ban HS gồm đại diện của các quốc gia thành viên, họp thường kỳ 1 năm 2 lần, do Tổng thư ký điều hành (giúp việc cho Tổng thư ký có 03 tiểu ban: Tiểu ban điều hành, Tiểu ban kỹ thuật, Tiểu ban sửa đổi HS) (3) Các nước thành viên là các quốc gia, vùng, lãnh thổ tham gia ký hoặc gia nhập Công ước 050322-HSConvention
  13. VAI TRÒ CỦA WCO ­ Xem xét các đề nghị sửa đổi công ước  ­ Thông qua:  + Chú giải chi tiết (Explanatory Notes) –  E.Notes + Ý kiến phân loại (Classification Opinions)  + Các khuyến nghị (Advice and recommendation)           ( do Ủy ban HS đệ trình ) 050322-HSConvention
  14. Chức năng Ủy ban HS - Đề nghị sửa đổi Công ước - Dự thảo Chú giải chi tiết (E. Notes), Ý kiến phân loại (Classification Opinions), ý kiến khác - Dự thảo khuyến nghị (recommendation) - Tập hợp và phổ biến thông tin về áp dụng HS. - Phổ biến thông tin, hướng dẫn về HS đến thành viên của Hội đồng hợp tác hải quan. - Báo cáo hoạt động cho Hội đồng - Khác 050322-HSConvention
  15. Nhiệm vụ các nước thành viên - Xây dựng Danh mục hàng hoá, Danh mục thống kê theo HS: + Sử dụng mã số HS ( 4 và 6 số) không có bất cứ sự thay đổi và bổ sung nào. + Áp dụng quy tắc phân loại, các chú giải pháp lý, không có bất cứ sự thay đổi nào liên quan đến phạm vi áp dụng + Tuân thủ mọi tuần tự số học của HS - Cung cấp công khai số liệu thống kê hàng hoá xuất nhập khẩu (cấp độ 4 số và 6 số). - Được mở rộng phân loại hàng hoá trên cấp độ mã số HS (trên mức độ mã số 6 số) 050322-HSConvention
  16. CẤU TRÚC CÔNG ƯỚC HS               1/ Phần thân – Lời mở đầu + Điều 1-20 2/ Phụ lục công ước HS Quy tắc tổng Quát giải thích Chú giải Phần, Hệ thống hài Chương, Mã số nhóm, hoà Phân nhóm phân nhóm
  17. CÔNG ƯỚC HS Công ước HS là gì? Mục đích của công ước HS Phạm vi áp dụng Cấu trúc công ước HS
  18. ĐIỀU KHOẢN - Điều 1: Các thuật ngữ - Điều 2: Phụ lục - Điều 3: Trách nhiệm các nước thành viên - Điều 4: áp dụng từng phần của các nước đang phát triển - Điều 5: Hỗ trợ kỹ thuật cho các nước đang phát triển - Điều 6: Công ước HS - Điều 7: Chức năng của Uỷ ban HS - Điều 8: Vai trò Hội đồng hợp tác hải quan - Điều 9: Thuế quan - Điều 10: Giải quyết tranh chấp 050322-HSConvention
  19. ĐIỀU KHOẢN Điều 11: Điều kiện trở thành thành viên công ước Điều 12: Thủ tục trở thành thành viên công ước Điều 13: Hiệu lực Điều 14: Áp dụng HS tại các vùng lãnh thổ phụ thuộc Điều 15: Rút khỏi Công ước Điều 16: Thủ tục sửa đổi Điều 17: Quyền của các bên tham gia Điều 18: Bảo lưu Điều 19: Thông báo của Tổng thư ký Điều 20: Đăng ký tại LHQ 050322-HSConvention
  20. Nội dung chính các điều khoản - Khái niệm - Danh mục HS (phụ lục) - Quyền và nghĩa vụ các nước thành viên - Áp dụng HS của các nước thành viên - Duy trì và sửa đổi Công ước - Chức năng, vai trò của Hội đồng Hợp tác Hải quan; Uỷ ban HS - Giải quyết tranh chấp 050322-HSConvention
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2