intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất

Chia sẻ: Dsgvrfd Dsgvrfd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:95

242
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất thuộc bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm trình bày về phân tích tình hình sử dụng lao động, phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định và phân tích tình hình sử dụng vật tư.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất

  1. Chương 3 Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất
  2. Chương 3 Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.2. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 3.3. Phân tích tình hình sử dụng vật tư
  3. 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động Nội dung phân tích tình hình sử dụng lao động bao gồm: - Phân tích số lượng và kết cấu lao động. Về số lượng lao động xem xét có đảm bảo và tương xứng với nhiệm vụ kinh doanh hay không. Về kết cấu lao động xem có hợp lý và phù hợp không - Phân tích chất lượng lao động, tiến hành phân tích trình độ lao động, thời gian lao động và năng suất lao động. Nhiệm vụ phân tích tình hình sử dụng lao động - Đánh giá tình hình sử dụng lao động (theo đơn vị, bộ phận và toàn bộ doanh nghiệp). - Đề xuất biện pháp để sử dụng có hiệu quả lao động, khai thác để tăng số lượng và chất lượng lao động.
  4. 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.1.1. Phân loại lao động trong doanh nghiệp Tổng số công nhân viên Công nhân viên sản xuất Công nhân viên ngoài sản xuất Công nhân Nhân viên Nhân viên Nhân viên trực tiếp gián tiếp bán hàng quản lý
  5. 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.1.2. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động Sử dụng phương pháp so sánh, xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối về tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng số lượng lao động. - Mức biến động tuyệt đối: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động IT T1 I T   100% Tk Mức chênh lệch tuyệt đối: ∆T = T1 – Tk T1, Tk : Số lượng lao động kỳ thực tế và kỳ kế hoạch (người)
  6. 3.2. Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất 3.2.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.2.1.2. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động -Mức biến động tương đối: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động có điều chỉnh theo Kết quả sxkd I’T: T1 I 'T  100% Q1 Tk Qk Trong đó: Q1, Qk, : Kết quả sxkd kỳ thực tế và kỳ kế hoạch. Q1 Mức chênh lệch tuyệt đối: T  T1  Tk  Qk
  7. 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.1.2. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động Ví dụ: Phân tích tình tình hoàn thành kế hoạch sử dụng số lương lao động theo tài liệu: Chi tiêu KH TH - Sản lượng sx sản phẩm(triệu đồng) 6000 6300 -Số lượng LĐ bq trong danh sách ( người) 2000 2036 Trong đó: + Công nhân 1600 1642 + Nhân viên 400 394
  8. 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.1.2. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động Phân tích tình tình hoàn thành kế hoạch sử dụng số lương lao động bằng mức biến động tuyệt đối: Chênh Chi tiêu KH TH % lệch - Sản lượng sx sản phẩm(trđ) 6000 6300 105,0 +300 -Số lượng lao động bình quân 2000 2036 101,8 +36 trong danh sách ( người) Trong đó: + Công nhân 1600 1642 102,6 +42 + Nhân viên 400 394 98,5 -6 Nhận xét:…
  9. 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.1.2. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động Số tương đối: 2036 2036 I 'T   100%   100%  96,95(%) 2.000  1,05 2100 => giảm 3,05% ∆T = 2036 - 2000x(6.300/6.000) = -64 (người)
  10. 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.1.3. Phân tích sử dụng lao động theo kết cấu Kết cấu lao động được thể hiện bằng tỷ trọng lao động loại j so với tổng số lao động của đơn vị, doanh nghiệp. Cơ sở để phân tích kết cấu lao động dựa vào phân loại lao động. Tj j  n T j i 1 Trong đó: Tj – Số lao động loại j j – Tỷ trọng lao động loại j  Tj – Tổng số lao động của đơn vị, d.nghiệp
  11. 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.1.3. Phân tích sử dụng lao động theo kết cấu Khi phân tích kết cấu lao động có thể phân theo các loại sau: - Theo chức năng bao gồm: + Lao động trực tiếp: là những lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. + Lao động gián tiếp: là những lao động thuộc cán bộ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ và thừa hành phục vụ. - Theo giới tính nhằm đánh giá năng lực xét từ nguồn nhân lực để phục vụ cho việc đào tạo và bố trí lao động phù hợp với đặc điểm của từng giới. - Theo độ tuổi: để đánh giá năng lực sản xuất xét từ nguồn nhân lực phục vụ cho đào tạo.
  12. 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.1.3. Phân tích sử dụng lao động theo kết cấu - Theo dân tộc nhằm mục đích nghiên cứu đánh giá việc thực hiện các chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước. - Theo trình độ văn hoá (thể hiện ở trình độ biết chữ, học thức) nhằm nghiên cứu năng lực sản xuất kinh doanh. - Theo trình độ chuyên môn nhằm nghiên cứu chất lượng lao động, nghiên cứu ảnh hưởng của chuyên môn đến chất lượng sản phẩm dịch vụ. Đây cũng là cơ sở để lập kế hoạch đào tạo và nâng cao trình độ cho người lao động. - Theo thâm niên công tác hoặc thâm niên nghề nghiệp cho phép đánh giá độ ổn định của lao động, đánh giá ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.
  13. 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.1.3. Phân tích sử dụng lao động theo kết cấu Phân tích kết cấu lao động được tiến hành như sau: - Kết cấu lao động theo trực tiếp và gián tiếp: thông thường tỷ lệ lao động trực tiếp phải tăng, còn tỷ lệ lao động gián tiếp càng giảm càng tốt. - Kết cấu theo nghề nghiệp: Hệ số cấp bậc bq từng nghề nghiệp ks   Tsi k si Tsi – Số lao động bậc i nghề nghiệp s  Tsi ksi – Hệ số cấp bậc i nghề nghiệp s Hệ số cấp bậc bq của doanh nghiệp: Ki   T k s s Ts – Số lao động nghề nghiệp s T s
  14. 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.1.4. Phân tích tình hình phân bổ lao động Khi phân tích về lao động cũng cần phân tích tình hình phân bổ lao động tức là xem xét đánh giá việc phân bổ lao động vào các công việc, các bộ phận, các phòng ban… có hợp lý không nhằm đưa ra các biện pháp nâng cao năng suất lao động. Tuỳ theo đặc điểm và tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp mà việc phân tích tình hình phân bổ lao động có thể tiến hành theo các nội dung khác nhau. Tại các đơn vị sản xuất kinh doanh: - Phân tích tình hình phân bổ lao động vào lĩnh vực sx - Phân tích tình hình phân bổ lao động vào lĩnh vực kinh doanh
  15. 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.1.5. Phân tích sử dụng thời gian lao động Tổng số ngày người theo lịch Số NN nghỉ lễ, TSNN làm việc theo quy định trong lịch nghỉ T7,CN TSNN có thể sử dụng cao nhất Số NN nghỉ vào sxkd (làm việc theo chế độ) phép năm, nghỉ BHXH TSNN có mặt theo chế Số NN độ vắng mặt Số NN làm TSNN thực tế Số NN thêm ngoài làm việc theo ngừng chế độ LĐ chế độ việc TSNN thực tế làm việc
  16. 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.1.5. Phân tích sử dụng thời gian lao động Tính toán và so sánh các chỉ tiêu: - Hệ số sử dụng quỹ thời gian ngày người theo lịch: TSNN có thể sử dụng cao nhất H1 = TSNN làm việc theo lịch - Hệ số sử dụng quỹ th.gian NN có thể sử dụng cao nhất: TSNN có mặt theo chế độ LĐ H2 = TSNN có thể sử dụng cao nhất
  17. 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.1.5. Phân tích sử dụng thời gian lao động - Hệ số sử dụng quỹ thời gian ngày người có mặt theo chế độ LĐ: TSNN thực tế làm việ theo chế độ LĐ H3 = TSNN có mặt theo chế độ - Số ngày LV thực tế bình quân 1 lao động: TSNN làm việc thực tế N = Số lao động bình quân - Độ dài bình quân 1 ngày làm việc: TS giờ người làm việc thực tế d (h) = TSNN làm việc thực tế
  18. 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.1.6. Phân tích năng suất lao động Các chỉ tiêu về năng suất lao động Năng suất lao động là chỉ tiêu hiệu quả trong sản xuất. Việc sử dụng lao động tốt là điều kiện để tăng năng suất lao động. Có nhiều cách tính khác nhau về năng suất lao động. Kết quả sản xuất kinh doanh NSLĐ = Lượng lao động hao phí Q W = T
  19. 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.1.6. Phân tích năng suất lao động Phân tích kết hợp 2 nhân tố lao động và năng suất LĐ Kết quả sxkd mà doanh nghiệp đạt được phụ thuộc vào 2 nhân tố: lao động hao phí và năng suất lao động. Ví dụ: Giá trị sản xuất = T  NSLĐ Doang thu bán hàng = T  NSLĐ Q  T  N  G W G Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sxkd: T - Số lao động bình quân trong kỳ N - Số ngày làm việc của 1 lao động trong năm G - Số giờ làm việc của 1 LĐ trong ngày W G - NSLĐ của 1 lao động trong 1 giờ
  20. 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.2.1.6. Phân tích năng suất lao động Ví dụ: Ta có số liệu về lao động và năng suất lao động của 1 doanh nghiệp như sau: % so TT Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế với KH 1 Giá trị sản xuất (1.000đ) 21.200.000 23.237.760 109,6 2 Số CNSX b.quân năm (người) 1.000 1.040 104,0 3 Số nhân viên gián tiếp b.quân năm (người) 25 25 100,0 4 Số ngày làm việc b.quân năm 1 CN (ngày) 265 280 105,7 5 Số giờ lv b.quân ngày 1 CN (giờ) 8,0 7,6 95,0 6 NSLĐ b.quân giờ 1 CN (1.000đ) 10 10,5 105 7 NSLĐ b.quân ngày 1 CN (1.000đ) 80 79,8 99,75 8 NSLĐ b.quân 1 CNSXX (1.000đ) 21.744 22.894 105,3 9 NSLĐ b.quân năm 1 CNV (1.000đ) 21.200 22.344 105,4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2