intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 6 - Định giá ngoại ứng về môi trường

Chia sẻ: Xvdxcgv Xvdxcgv | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

154
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài giảng Phân tích kinh tế dự án Chương 6 Định giá ngoại ứng về môi trường trình bày về chi phí tư nhân và chi phí xã hội, định giá tác động môi trường. Các DA tạo ra những ngoại ứng đối với môi trường xung quanh (cả tiêu cực lẫn tích cực). Chủ đầu tư lại không gánh chi phí đối với những tiêu cực, cũng như không thu tiền đối với những tích cực.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 6 - Định giá ngoại ứng về môi trường

  1. Chương 6. Định giá ngoại ứng về môi trường 1. Giới thiệu 2. Chi phí tư nhân và chi phí xã hội 3. Định giá tác động môi trường 1
  2. Giới thiệu  Các DA tạo ra những ngoại ứng đối với môi trường  xung quanh (cả tiêu cực lẫn tích cực).  Chủ đầu tư lại không gánh chi phí đối với những  tiêu cực, cũng như không thu tiền đối với những tích  cực.  Nhận biết ngoại ứng thì dễ nhưng lượng hóa chúng  thì rất khó.  Những ngoại ứng tiêu cực thường gặp: ô nhiễm  không khí, nguồn nước và đất đai. 2
  3. Giới thiệu  Những loại ngoại ứng đó có thể gây ra những loại chi  phí khác nhau cho các đối tượng bị ảnh hưởng.  Nếu có thể gán những giá trị bằng tiền cho những  ngoại ứng, chúng có thể được xử lý giống như các  khoản chi phí và lợi ích thông thường. 3
  4. Chi phí tư nhân và chi phí xã hội Chi  phí  tư  nhân  phản  ánh  chi  phí  thực  sự  mà  chủ  dự án phải trả (chi phí tài chính) s Chi phí xã hội = Chi phí tư nhân + ngoại ứng. s Ngoại  ứng  có  thể  làm  cho  quyết  định  lựa  chọn  sản lượng và giá cả tối ưu của chủ dự án không  tối ưu đối với xã hội và do vậy xã hội không đạt  hiệu quả sử dụng tài nguyên. 4
  5. Hình 5. Chi phí tư nhân và chi phí xã hội Giâ MSC MPC MB qS* qP* Số lượng 5
  6. Chi phí tư nhân và chi phí xã hội  MPC: chi phí biên tư nhân  MSC: chi phí biên xã hội  MB: lợi ích biên của xã hội  qP*: sản lượng tối ưu của tư nhân,  qS*: sản lượng tối ưu cho xã hội,  Diện tích nằm dưới đường MSC và trên đường  MPC là chi phí tăng thêm cho xã hội.  Đường MSC thường khó xác định. Trong trường  hợp không xác định được  6
  7. Chi phí tư nhân và chi phí xã hội  Đường MSC thường khó xác định trên thực  tế.  Trong trường hợp không xác định được  MSC nhưng biết nó là đáng kể thì nên bàn  đến nó một cách định tính.  Các ngoại ứng có thể được “nội hóa” để  xác định chi phí và lợi ích của chúng. 7
  8. Định giá tác động môi trường Các bước tiến hành: 1.Xác định mối quan hệ hàm số giữa dự án và  tác động môi trường. 2.Gán  một  giá  trị  bằng  tiền  cho  tác  động  môi  trường đó. Việc lựa chọn kỹ thuật định giá phụ thuộc vào  tác  động  được  định  giá:  số  liệu,  thời  gian,  nguồn  lực  tài  chính  hiện  có  cho  việc  phân  tích,  và  các  thiết  chế  văn  hóa  xã  hội  để  tiến  hành định giá.  8
  9. Quan hệ giữa mức độ hoạt động của DA và tác động môi trường Mức độ hoạt động Mức độ tác động môi trường 9
  10. Các kỹ thuật định giá  Tổn thất năng suất. Dự án có thể làm tăng hay  giảm  năng  suất  của  một  hệ  thống  sản  xuất  khác.  Chi phí thay thế, chi tiêu phòng tránh. Để đối  phó với các ngoại ứng, những nhà xung quanh  dự án có thể lắp đặt thêm thiết bị, di dời, .v.v…  làm tăng chi phí. 10
  11. Các kỹ thuật định giá • Chi phí bệnh tật. Khí bụi và nước thải của dự án sẽ làm  tăng khả năng mắc các bệnh về đường hô hấp, đường  ruột của những người xung quanh làm tăng chi phí cho  nhóm người này.  • Phản  ứng  Dose.  DRR  là  một  mối  quan  hệ  ước  lượng  thống kê giữa một mức ô nhiễm nhất định trong không  khí với những kết quả khác nhau về sức khỏe: mức độ  ốm đau, số ngày nghỉ việc, .v.v… 11
  12. Phản ứng Dose (DRR) dHi = bi x POPi x dA  dHi:  sự  thay  đổi  trong  nguy  cơ  dân  cư  bị  ảnh  hưởng của các loại tác động sức khỏe i,   bi:  độ  dốc  của  đường  phản  ánh  phản  ứng  dose  đối với các loại sức khỏe i,   POPi: số dân có nguy cơ chịu ảnh hưởng của loại  tác động sức khỏe i, và   dA  là  sự  thay  đổi  trong  chất  ô  nhiễm  không  khí  xung quanh. 12
  13. Ví dụ về phản ứng Dose u Số ca tử vong gia tăng = 0,45* ∆ TSP*POP Trong đó  ∆ TSP là lượng thay dổi của TSP, có  đơn vị tính là 10µg/m3. u WLD = 0,00145*26*[(∆ TSP)*POP] u Theo  một  nghiên  cứu  của  WHO  năm  1994,  ước tính số ca tử vong được cứu thoát và số ca  ốm đau tránh được trong 8,2 triệu người: 13
  14. Bảng 2. Tác động sức khỏe của sự giảm sút 10 µg/m3 trong nồng độ PM10 trong không khí Tác động s ức kh ỏe Số ca tránh được (Ước tính trung bình) Ch ết s ớm 1.200 Nh ập vi ện 2.000 Viêm phế qu ản mãn tính 9.600 Đi c ấp c ứu 40.600 Các b ệnh do hô h ấp kém 104.000 Hen suy ễn 464.000 Số ngày h ạn chế ho ạt động 6.330.000 Triệ chứng bị bệ vềđường hô hấp u nh 31.000.000 14
  15. Các kỹ thuật định giá  Chi phí lữ hành (travel costs): một số DA có thể  làm thay đổi lượng khách du lịch đến vùng có  DA, như trồng rừng, nâng cấp các khu bảo tồn,  các di tích, … . Lượng thay đổi trong chi tiêu của  du khách là chi phí hay lợi ích của ngoại ứng.  Giá trị thụ hưởng (hedonic price): việc xây dựng  đường cao tốc đến Cần Thơ có thể làm tăng giá  nhà ở Cần Thơ, xây dựng một KCN gần khu dân  cư có thể làm giảm giá nhà??? của khu dân cư  đó, … . 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2