intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 1 - GV. Phạm Lê Thông

Chia sẻ: Trường Cao Đẳng Sư Phạm Yên Bái | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

114
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích kinh tế dự án - Chương 1: Tổng quan về phân tích kinh tế trình bày mục tiêu của phân tích kinh tế, phân tích tài chính và kinh tế, những câu hỏi phân tích kinh tế phải trả lời. Đây là tài liệu học tập và tham khảo dành cho sinh viên và giảng viên ngành Quản lý dự án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 1 - GV. Phạm Lê Thông

  1. Chương 1. Tổng quan về phân tích kinh tế 1. Mục tiêu của phân tích kinh tế 2. Phân tích tài chính và kinh tế 3. Những câu hỏi phân tích kinh tế phải trả lời 1
  2. 1. Mục tiêu của phân tích kinh tế  Nhằm cho thấy chi phí và lợi ích của dự án đối với xã hội của vùng dự án hay quốc gia.  Lựa chọn ra dự án tốt nhất trong số các dự án cạnh tranh.  Giúp nhận diện những rủi ro của dự án và đánh giá tính bền vững của chúng.  Những dự án có lợi ích > chi phí: khả thi.  Bảo đảm dự án phù hợp với chiến lược phát triển của ngành, vùng và đất nước. 2
  3. 2. Phân tích tài chính và kinh tế  Dữ liệu về chi phí và lợi ích từ phân tích tài chính, kỹ thuật và thị trường được dùng làm đầu vào cho phân tích kinh tế.  Phân tích kinh tế sử dụng “giá cả hiệu quả” (giá mờ): giá thị trường được điều chỉnh cho những sai lệch, bóp méo giá trị thực của hàng hóa. 3
  4. Phân tích kinh tế Phân tích tài chính  chỉ ra việc sử dụng tài  Xác định khả năng nguyên và lợi ích đối với sinh lời của dự án xã hội, đối với nhà đầu tư,  Giá cả: giá hiệu quả  Giá cả: giá thị phản ánh giá trị kinh tế trường, gồm cả thực thuế và trợ cấp,  Thuế và trợ cấp: là  Thuế và trợ cấp: là những khoản chuyển những khoản chi nhượng, không bao gồm phí và thu nhập trong giá hiệu quả, đối với nhà đầu tư,  Nợ: là một khoản  Nợ: được xem là chuyển nhượng. dòng tiền ra. 4
  5. 3. Những câu hỏi phân tích kinh tế phải trả lời Mục tiêu của dự án là gì? Mục tiêu cần được xác định rõ ràng để: - giảm bớt số phương án cần xem xét, - lựa chọn các công cụ phân tích phù hợp, - lựa chọn các chỉ số đánh giá kết quả hoạt động của dự án phù hợp. 5
  6. Điều gì sẽ xảy ra nếu có và không có dự án?  Cần so sánh lợi ích và chi phí của các nhóm ảnh hưởng giữa “có” và “không có” dự án.  Làm cơ sở để đánh giá lợi ích và chi phí “tăng thêm” (ròng) của dự án.  Lưu ý, phân biệt giữa “có và không có” với “trước và sau dự án”. 6
  7. Dự án có phải là phương án tốt nhất hay không?  Cần xem xét có còn dự án nào hợp lý hay loại trừ lẫn nhau so với dự án hay không.  Chi phí và lợi ích của các phương án thay thế so với dự án như thế nào?  Cần chọn ra phương án tốt nhất giữa các phương án cạnh tranh. 7
  8. Dự án có bao gồm những cấu thành tách rời không?  Cần xác định dự án là một chỉnh thể thống nhất hay gồm các phần tách rời.  Nếu gồm những phần tách rời thì các phần này có thể được đánh giá như các dự án độc lập.  Các cấu thành tách rời và không thỏa đáng luôn cần phải loại ra khỏi dự án. 8
  9. Ai được và ai mất?  Một dự án tốt sẽ đóng góp làm tăng phúc lợi cho cả xã hội nói chung.  Cũng có một số người bị thiệt, những người này không nhất thiết phải gánh chi phí của dự án.  Nhận diện các nhóm lợi ích sẽ giúp tìm hiểu ai sẽ phản đối và ủng hộ dự án. 9
  10. Tác động ngân sách của dự án là gì?  Cần xem xét các vấn đề:  chi phí của dự án sẽ được các đối tượng thụ hưởng bù đắp như thế nào,  mức độ ảnh hưởng của dự án đối với thu nhập và chi tiêu của ngân sách,  mức độ ảnh hưởng đến chính quyền địa phương và trung ương,  những tác động của kế hoạch thu hồi chi phí đến sự phân phối lợi ích,  …. 10
  11. Dự án có bền vững về mặt tài chính không?  Trong suốt vòng đời của dự án, cần đảm bảo dự án được tài trợ tài xuyên suốt.  Cần xác định: dự án sẽ được tài trợ như thế nào, ai tài trợ với những điều khoản nào, có cần nguồn tài trợ từ nước ngoài không.  Những ảnh hưởng của kế hoạch tài trợ đến sự phân phối lợi ích, chi phí của dự án.  Ví dụ Bai giang\Vi du ve Cash flow.xls 11
  12. Tác động môi trường của dự án là gì?  Phân tích kinh tế không chỉ xem xét những luồng tiền phát sinh trong dự án mà còn xem xét đến những tác động môi trường,  Khi những lợi ích và chi phí về môi trường có thể được đo lường bằng giá trị tiền thì chúng sẽ được lồng ghép vào phân tích kinh tế,  Cần xem xét tác động của các lợi ích và chi phí của ngoại ứng đến các nhóm người cụ thể trong xã hội. 12
  13. Dự án có đáng giá không?  Các lợi ích và chi phí của dự án cần được lượng hóa đầy đủ để xác định tính khả thi của dự án,  Dự án được chấp nhận khi:  Kỳ vọng của NPV  0,  Kỳ vọng của NPV của dự án  Kỳ vọng của NPV của dự án khác.  Trong một số trường hợp, chỉ cần xét đến những chỉ số định tính, còn gọi là chi phí - hiệu quả.  Trong những trường hợp đó, cần có những luận cứ thuyết phục để chứng minh lợi ích của dự án > chi phí của dự án. 13
  14. Đây có phải là một dự án rủi ro không?  Cần xem xét đến những bất định trong tương lai và ước tính xác suất xảy ra các bất định,  Các khoản lợi ích – chi phí thường được biểu thị dưới dạng một chuổi giá trị với những khả năng xuất hiện khác nhau.  Cần xác định những biến số gây rủi ro và quyết định kết quả của dự án và các phương án đối phó khi rủi ro xảy ra. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2