intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 5 - Lê Thị Minh Nguyện

Chia sẻ: Phong Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

102
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 5 giúp người học hiểu về "Phân tích và thiết kế hệ thống ở trạng thái động". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Sự cần thiết có mô hình động (Dynamic model), các thành phần của mô hình động, ưu điểm của mô hình động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 5 - Lê Thị Minh Nguyện

8/30/2017<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Chương 4.<br /> Phân tích và thiết kế hệ<br /> thống ở trạng thái động<br /> <br /> 1. Sự cần thiết có mô hình động (Dynamic model)<br /> <br /> 2. Các thành phần của mô hình động<br /> 3. Ưu điểm của mô hình động<br /> <br /> GV: Lê Thị Minh Nguyện<br /> Email: nguyenltm@huflit.edu.vn<br /> <br /> Phân tích thiết kế hướng đối tượng<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1. Sự cần thiết có mô hình động<br /> <br /> Phân tích thiết kế hướng đối tượng<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2. Các thành phần của mô hình động<br /> <br /> • Mô hình đối tượng định nghĩa hệ thống theo khái niệm các<br /> thành phần tĩnh.<br /> • Mô hình đối tượng miêu tả ứng xử mang tính cấu trúc và<br /> chức năng của các lớp.<br /> • Mô hình động cần thể hiện sự thay đổi xảy ra trong hệ<br /> thống dọc theo thời gian chạy.<br /> • Đối tượng được tạo ra một lần, nhưng các thuộc tính của<br /> chúng chỉ dần dần từng bước nhận được giá trị.<br /> • Mô hình động là yếu tố hết sức cần thiết để miêu tả ứng xử<br /> của một đối tượng khi đưa ra các yêu cầu hoặc thực thi các<br /> tác vụ.<br /> Phân tích thiết kế hướng đối tượng<br /> <br /> 3<br /> <br /> Phân tích thiết kế hướng đối tượng<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 8/30/2017<br /> <br /> 3. Ưu điểm của mô hình động<br /> <br /> 3. Ưu điểm của mô hình động<br /> <br /> • Mô hình động đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong<br /> những trường hợp như:<br /> • Các hệ thống mang tính tương tác cao<br /> • Hệ thống có sử dụng các trang thiết bị ngoại vi có thể gọi nên<br /> các ứng xử của hệ thống.<br /> • Một mô hình động tập trung vào các chuỗi tương tác (biểu đồ<br /> cộng tác) và vào yếu tố thời gian của các sự kiện (biểu đồ tuần<br /> tự).<br /> <br /> Phân tích thiết kế hướng đối tượng<br /> <br /> 5<br /> <br /> Phân tích thiết kế hướng đối tượng<br /> <br /> Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram)<br /> <br /> Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram)<br /> <br /> • Biểu đồ tuần tự minh họa các đối tượng tương tác với nhau<br /> ra sao. Chúng tập trung vào các chuỗi thông điệp, có nghĩa<br /> là các thông điệp được gửi và nhận giữa một loạt các đối<br /> tượng như thế nào.<br /> • Biểu đồ tuần tự có hai trục: trục nằm dọc chỉ thời gian, trục<br /> nằm ngang chỉ ra một tập hợp các đối tượng.<br /> <br /> • Các thành phần trong lược đồ tuần tự<br /> <br /> Phân tích thiết kế hướng đối tượng<br /> <br /> 6<br /> <br /> • Tác nhân (actor)<br /> • Đối tượng (object)<br /> • Đường sống của đối tượng (lifeline)<br /> • Kích hoạt hành vi (execution occurrence)<br /> • Thông điệp (message)<br /> • Thông điệp có điều kiện (guard condition)<br /> • Kết thúc hoạt động của đối tượng (object destruction)<br /> <br /> 7<br /> <br /> Phân tích thiết kế hướng đối tượng<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2<br /> <br /> 8/30/2017<br /> <br /> Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram)<br /> <br /> Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram)<br /> • Các thành phần trong lược đồ<br /> <br /> • Các thành phần trong lược đồ<br /> <br /> • Đối tượng (object)<br /> • Tham gia vào quy trình với chức năng gởi/nhận thông điệp<br /> • Ký hiệu:<br /> <br /> • Tác nhân (actor)<br /> • Là con người hoặc hệ thống bên ngoài<br /> • Tham gia vào quy trình với chức năng gởi/nhận thông điệp<br /> • Ký hiệu:<br /> <br /> Phân tích thiết kế hướng đối tượng<br /> <br /> 9<br /> <br /> Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram)<br /> <br /> Entity<br /> <br /> Boundary<br /> <br /> X<br /> <br /> • Các thành phần trong lược đồ tuần tự<br /> <br /> Control<br /> <br /> • Đường sống của đối tượng(lifeline)<br /> • Thể hiện vòng đời của đối tượng trong suốt quá trình tương tác<br /> • Nếu trên đường sống của đối tượng điểm dừng X, thì đối tượng<br /> không còn tương tác với đối tượng khác<br /> • Ký hiệu:<br /> <br /> Control<br /> X<br /> <br /> Boundary<br /> <br /> X<br /> X<br /> <br /> X<br /> <br /> 10<br /> <br /> Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram)<br /> <br /> Được phép tương tác<br /> Entity<br /> <br /> Boundary: lớp biên giao diện. Chúng có thể là form, report giao diện với phần cứng như<br /> máy in<br /> Entity: Lớp thực thể. Là lưu trữ thông tin sẽ ghi vào bộ nhớ ngoài. Thông thường<br /> phải tạo ra bảng data cho lớp này . Mỗi thuộc tính trong thực thể thường là một<br /> trường trong csdl.<br /> Control: có trách nhiệm điều phối hoạt đọng của lớp khác.Thông thường mỗi uc có<br /> một lớp điều khiển riêng<br /> Phân tích thiết kế hướng đối tượng<br /> <br /> X<br /> <br /> Phân tích thiết kế hướng đối tượng<br /> <br /> 11<br /> <br /> Phân tích thiết kế hướng đối tượng<br /> <br /> 12<br /> <br /> 3<br /> <br /> 8/30/2017<br /> <br /> Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram)<br /> <br /> Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram)<br /> • Các thành phần trong lược đồ tuần tự<br /> <br /> • Các thành phần trong lược đồ tuần tự<br /> <br /> • Kích hoạt thực thi<br /> <br /> • Kết thúc hoạt động của đối tượng<br /> <br /> • Thể hiện khi một đối tượng gởi hay nhận một thông điệp<br /> • Được đặc dọc theo đường sống của đối tượng<br /> • Ký hiệu:<br /> <br /> • Thể hiện kết thúc chu kỳ sống của một đối tượng, nghĩa là đối<br /> tượng không còn tham gia vào qui trình tương tác.<br /> • Ký hiệu: X<br /> <br /> Phân tích thiết kế hướng đối tượng<br /> <br /> 13<br /> <br /> Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram)<br /> <br /> 14<br /> <br /> Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram)<br /> <br /> • Các thành phần trong lược đồ tuần tự<br /> <br /> • Các thành phần trong lược đồ tuần tự<br /> <br /> • Thông điệp<br /> <br /> • Thông điệp có điều kiện<br /> <br /> • Thể hiện thông tin đi từ một đối tượng này đến đối tượng khác<br /> • Ký hiệu:<br /> <br /> Phân tích thiết kế hướng đối tượng<br /> <br /> Phân tích thiết kế hướng đối tượng<br /> <br /> • Thể hiện thông tin đi từ một đối tượng này đến đối tượng khác<br /> • Ký hiệu<br /> <br /> 15<br /> <br /> Phân tích thiết kế hướng đối tượng<br /> <br /> 16<br /> <br /> 4<br /> <br /> 8/30/2017<br /> <br /> Phân tích thiết kế hướng đối tượng<br /> <br /> Phân tích thiết kế hướng đối tượng<br /> <br /> 17<br /> <br /> 18<br /> <br /> Bài tập<br /> Trường ĐH Công nghệ đang có nhu cầu phát triển hệ thống hỗ trợ hoạt động cố vấn<br /> học tập. Hệ thống được mô tả như sau:<br /> - Các lớp tổ chức sinh hoạt lớp định kỳ có sự tham gia của cố vấn học tập. Hệ thống<br /> sẽ lấy thông tin từ hệ thống email của trường và tự động gửi thông báo đến những<br /> người tham gia, mỗi khi chuyên viên phòng (CTSV) gửi thông báo về cuộc họp<br /> - Hệ thống cho phép các sinh viên cập nhập thông tin tự đánh giá điểm rèn luyện<br /> cuối kỳ.<br /> - Hệ thống cho phép cố vấn học tập và cán bộ lớp có thể xem và duyệt thông tin tự<br /> đánh giá các thành viên trong lớp. Trong bản tự đánh giá, ngoài các mục tự đánh<br /> giá, hệ thống cho phép cố vấn học tập xem thông tin kết quả học tập (điểm tổng kết<br /> và số tín chỉ còn nợ của sinh viên) được láy từ hệ thống quản lý đào tạo.<br /> - Hệ thống cho phép chuyên viên PCTSV xem thống kê điểm rèn luyện theo từng<br /> lớp.<br /> <br /> Phân tích thiết kế hướng đối tượng<br /> <br /> 19<br /> <br /> Phân tích thiết kế hướng đối tượng<br /> <br /> 20<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2