Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng với UML - GV. Phan Bá Trí
lượt xem 15
download
UML hỗ trợ xây dựng hệ thống hướng đối tượng dựa trên việc nắm bắt khía cạnh cấu trúc tĩnh và các hành vi động của hệ thống.Các cấu trúc tĩnh định nghĩa các kiểu đối tượng quan trọng của hệ thống. Cài đặt và chỉ ra mối quan hệ giữa các đối tượng đó.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng với UML - GV. Phan Bá Trí
- PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VỚI UML GV: Phan Bá Trí Email: trip182@gmail.co LOGO www.themegallery.com m ế, 2/2012 Hu
- Chương 2: Tổng quan về UML Nội dung: Chương này nhằm giới thiệu về ngôn ngữ mô hình hoá thống nhất UML và công cụ phát triển phần mềm hướng đối tượng. Nội dung cụ thể bao gồm: Giới thiệu UML Các biểu đồ trong UML Các bước phân tích thiết kế hướng đối tượng sử dụng UML Giới thiệu bộ công cụ Enterprise Architecture
- 2.1 GIỚI THIỆU VỀ UML 2.1.1 Lịch sử ra đời của UML Cuối những năm 80, đầu những năm 1990, một loạt các phương pháp luận và ngôn ngữ mô hình hóa hướng đối tượng mới ra đời: + Booch của Grady Booch + OMT của James Rambaugh + OOSE của Ivar Jacobson + OOA and OOD của Coad và Yordon
- 2.1.1 Lịch sử ra đời của UML - UML đầu tiên được đưa ra năm 1997 và sau đó được chuẩn hoá để trở thành phiên bản 1.0. - Hiện nay chúng ta đang sử dụng ngôn ngữ UML phiên bản 2.0. - Tác giả: James Rumbaugh, Grady Booch và Ivar Jacobson
- 2.1 GIỚI THIỆU VỀ UML 2.1.2 UML – Ngôn ngữ mô hình hoá hướng đối tượng - UML (Unified Modelling Language) là ngôn ngữ mô hình hoá tổng quát được xây dựng: + Để đặc tả phần mềm hướng đối tượng + Phát triển phần mềm hướng đối tượng + Các tài liệu đính kèm trong phát triển phần mềm hướng đối tượng. + UML giúp người phát triển hiểu rõ và ra quyết định liên quan đến phần mềm cần xây dựng. + UML bao gồm một tập các khái niệm, các ký hiệu, các biểu đồ và hướng dẫn.
- 2.1 GIỚI THIỆU VỀ UML 2.1.2 UML – Ngôn ngữ mô hình hoá hướng đối tượng - UML hỗ trợ xây dựng hệ thống hướng đối tượng dựa trên việc nắm bắt khía cạnh cấu trúc tĩnh và các hành vi động của hệ thống.
- CẤU TRÚC TĨNH - Các cấu trúc tĩnh định nghĩa các kiểu đối tượng quan trọng của hệ thống. - Cài đặt và chỉ ra mối quan hệ giữa các đối tượng đó.
- HÀNH VI ĐỘNG - Các hành vi động (dynamic behavior) định nghĩa các hoạt động của các đối tượng theo thời gian. - Tương tác giữa các đối tượng hướng tới đích.
- 2.1 GIỚI THIỆU VỀ UML Các mục đích của ngôn ngữ mô hình hoá thống nhất UML: • Mô hình hoá các hệ thống sử dụng các khái niệm hướng đối tượng. • Thiết lập sự liên hệ từ nhận thức của con người đến các sự kiện cần mô hình hoá. • Giải quyết vấn đề về mức độ thừa kế trong các hệ thống phức tạp với nhiều ràng buộc khác nhau. • Tạo một ngôn ngữ mô hình hoá có thể sử dụng được bởi người và máy.
- 2.1 GIỚI THIỆU VỀ UML Lưu ý: UML quy định một loạt các ký hiệu và quy tắc để mô hình hoá các pha trong quá trình phát triển phần mềm hướng đối tượng dưới dạng các biểu đồ.
- 2.1 GIỚI THIỆU VỀ UML 2.1.3 Các khái niệm cơ bản trong UML a) Khái niệm mô hình Mô hình là một biểu diễn của sự vật hay một tập các sự vật trong một lĩnh vực áp dụng nào đó theo một cách khác. Các mô hình thường được xây dựng sao cho có thể vẽ được thành các biểu đồ dựa trên tập ký hiệu và quy tắc đã cho.
- MÔ HÌNH @ Khi xây dựng các hệ thống, mô hình được sử dụng nhằm thoả mãn các mục đích sau: - Nắm bắt chính xác yêu cầu và tri thức miền mà hệ thống cần phát triển. - Thể hiện tư duy về thiết kế hệ thống - Trợ giúp ra quyết định thiết kế dựa trên việc phân tích yêu cầu. - Tổ chức, tìm kiếm, lọc, kiểm tra và sửa đổi thông tin về các hệ thống lớn. - Làm chủ được các hệ thống phức tạp.
- MÔ HÌNH @ Các thành phần trong một mô hình bao gồm: - Ngữ nghĩa và biểu diễn: Ngữ nghĩa là nhằm đưa ra ý nghĩa, bản chất và các tính chất của tập các ký hiệu. Biểu diễn là phương pháp thể hiện mô hình theo cách sao cho có thể nhìn thấy được. - Ngữ cảnh: mô tả tổ chức bên trong, cách sử dụng mô hình trong tiến trình phần mềm …
- 2.1 GIỚI THIỆU VỀ UML 2.1.3 Các khái niệm cơ bản trong UML b) Khung nhìn (View) trong UML Một khung nhìn trong UML là một tập con các biểu đồ UML được xây dựng để biểu diễn một khía cạnh nào đó của hệ thống. Sự phân biệt giữa các khung nhìn là rất linh hoạt. Các khung nhìn cùng các biểu đồ tương ứng được mô tả trong bảng sau:
- KHUNG NHÌN (VIEW) Khía cạnh Khung nhìn Các biểu đồ Các khái niệm chính Cấu trúc Tĩnh (static view) Biểu đồ lớp Lớp, kế thừa, phụ thuộc, giao diện hệ thống use case Biểu đồ Use case, tác nhân,liên hệ, (Use case view) use case extend,include,.. Cài đặt Biểu đồ Thành phần, giao diện, quan hệ (implementation view) thành phần phụ thuộc … Triển khai Biểu đồ Node, thành phần, quan hệ (deployment view) triển khai phụ thuộc, vị trí (location) Động Trạng thái Biểu đồ Trạng thái, sự kiện, chuyển (state view) trạng thái tiếp, hành động Hoạt động (activity Biểu đồ Trạng thái, sự kiện, chuyển view) hoạt động tiếp, kết hợp, đồng bộ … Tương tác Biểu đồ Tương tác, đối tượng, thông (interaction view) tuần tự điệp, kích hoạt Biểu đồ Cộng tác,vai trò , thông điệp … cộng tác Quản lý Quản lý mô hình Biểu đồ lớp Gói, hệ thống con, mô hình mô hình
- 2.1 GIỚI THIỆU VỀ UML 2.1.3 Các khái niệm cơ bản trong UML c) Các phần tử mô hình và quan hệ Một số ký hiệu để mô hình hướng đối tượng thường gặp trong UML được biểu diễn trong hình sau:
- CÁC PHẦN TỬ MÔ HÌNH Một số ký hiệu để mô hình hướng đối tượng thường gặp trong UML: analysis Business Process Model Business Context The Business Context package contains + Strategies models of all involved stakeholders, + Stakeholders mission statements, business goals and physical structure of the business "as-is". + Topology Business Obj ects + datastore The Business Objects package contains a + report1 domain model of all objects of interest and their respective data. Business Workflow s The Workflows package documents + Process business processes, drawing on stakeholders, structures and objects + Event1 defined in the Context and Object + Input packages showing how these work + Result together to provide fundamental business activities. Mô hình 1: Mô hình tiến trình nghiệp vụ
- CÁC PHẦN TỬ MÔ HÌNH custom Requirements Mo... Functional Requirements The Functional Requirements package details behavioral + Business Rules requirements that specify how a + Features proposed system will process + User Interface and handle information. It details the features and rules that must be present to fully implement the functionality desired. The Non-Functional Non-Functional Requirements Requirements package specifies + Performance the various operational + Scalability parameters that define the environment in which the + Security system will exist. These are + Persistence criteria which define + Transport performance levels, scalability, security requirements, backup, disaster recovery and other operational requirements. Mô hình 2: Mô hình yêu cầu
- CÁC PHẦN TỬ MÔ HÌNH uc Use Case Mo... Actors Actors are the users of the system being + User modeled. Each Actor will have a well- defined role, and in the context of that role have useful interactions with the system. A person may perform the role of more than one Actor, although they will only assume one role during one use case interaction. An Actor role may be performed by a non-human system, such as another computer program. Primary Use Cases This package contains use cases which + Use Case1 define how an Actor will interact with + Use Case2 the proposed system. Each interaction may be specified using scenarios, sequence diagrams, communication diagrams and other dynamic diagrams or textual descriptions which together how the system when viewed as a "black-box" interacts wi th a user. Mô hình 3: Mô hình use case
- CÁC PHẦN TỬ MÔ HÌNH class Domain Mo... Domain Obj ects T he Domain Model is a view of all the objects that make up an area of interest, and their + Class1 relationships. It is used to capture the significant + Class2 objects within a system, organization or any target + Class3 domain. Mô hình 4: Mô hình miền/ lĩnh vực
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống mạng - ThS. Lê Xuân Thành
52 p | 722 | 95
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 5 - TS. Đào Nam Anh
87 p | 192 | 31
-
Bài giảng Phân tích thiết kế thuật toán: Chương 3 - Nguyễn Văn Linh
87 p | 189 | 22
-
Bài giảng Phân tích thiết kế thuật toán: Chương 1 - Nguyễn Văn Linh
56 p | 229 | 22
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 3 - TS. Đào Nam Anh
60 p | 129 | 21
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 6 - TS. Đào Nam Anh
22 p | 128 | 16
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 2 - TS. Đào Nam Anh
28 p | 136 | 15
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 4 - TS. Đào Nam Anh
12 p | 155 | 15
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 7 - TS. Đào Nam Anh
39 p | 111 | 13
-
Bài giảng Phân tích thiết kế giải thuật: Chương 2 - Trịnh Huy Hoàng
98 p | 114 | 11
-
Bài giảng Phân tích thiết kế giải thuật: Chương 1 - Trịnh Huy Hoàng
72 p | 117 | 8
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 5 - Lê Thị Minh Nguyện
11 p | 99 | 8
-
Bài giảng Phân tích thiết kế giải thuật: Chương 4 - Trịnh Huy Hoàng
90 p | 106 | 7
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Bài 11 - TS. Trần Mạnh Tuấn
29 p | 51 | 7
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Bài 9 - TS. Trần Mạnh Tuấn
46 p | 59 | 6
-
Bài giảng Phân tích thiết kế đảm bảo chất lượng phần mềm: Phần 1
115 p | 33 | 6
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 4 - Lê Thị Minh Nguyện
14 p | 80 | 5
-
Bài giảng Phân tích thiết kế và giải thuật - Chương 2: Kỹ thuật thiết kế giải thuật
80 p | 46 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn