intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích và xử lý dữ liệu trong kinh doanh: Chương 2.1 - Học viện Ngân hàng

Chia sẻ: Nhẫn Nhẫn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:29

77
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2 - Biên tập và phân tích mô tả dữ liệu. Trong chương này người học sẽ tìm hiểu một số đại lượng đặc trưng của dữ liệu như: Số trung bình, các loại số trung bình, đặc điểm của số trung bình, trung vị, mốt, các phân vị, các chỉ tiêu đo độ biến thiên,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích và xử lý dữ liệu trong kinh doanh: Chương 2.1 - Học viện Ngân hàng

  1. Chương 2 BIÊN TẬP VÀ PHÂN TÍCH MÔ TẢ DỮ LIỆU
  2. Nội dung I. Một số đại lượng đặc trưng của dữ liệu II. Xây dựng bảng hỏi và kết cấu bộ dữ liệu III. Biên tập dữ liệu IV. Mô tả dữ liệu V. Phân tích dữ liệu bằng biểu đồ
  3. I Một số đại lượng đặc trưng của dữ liệu
  4. 1.1 Số trung bình a) Khái niệm: Số trung bình (bình quân) trong thống kê là mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của một tổng thể thống kê bao gồm nhiều đơn vị cùng loại -) Là mức độ phổ biến nhất (dùng với các lượng biến có quan hệ tổng) -) Chịu ảnh hương bởi giá trị đột biến
  5. b) Các loại số trung bình
  6. • VD. Tính năng suất lao động bình quân Phân xưởng Năng xuất lao động (m/ Số công nhân công nhân) A 50 3 B 55 5 C 60 10 D 65 7
  7. c) Đặc điểm của số trung bình • Mang tính tổng hợp, khái quát cao • San bằng các chênh lệch giữa các đơn vị về trị số của tiêu thức nghiên cứu • Chịu ảnh hưởng của lượng biến đột xuất
  8. 1.2 Trung vị • Là mức độ quan trọng • Trong dãy số đã được sắp xếp theo thứ tự trung vị là số ở vị trí giữa. • Nếu n lẻ: trung vị ở vị trí giữa • Nếu n chẵn: trung vị là bình quân của 2 số đứng ở vị trí giữa • Không chịu ảnh hưởng của giá trị đột xuất
  9. 1.3 Mốt • Là một mức độ điển hình • Là giá trị phổ biến nhất • Không chịu ảnh hưởng của giá trị đột xuất • Có thể không có Mốt nhưng cũng có thể có vài mốt • Được sử dụng với cả biến định tính và định lượng
  10. Vai trò của việc nghiên cứu Mốt trong cuộc sống ?
  11. 1.4 Các phân vị • Là vị trí phân chia tổng thể thành các nhóm khác nhau • Tứ phân vị: chia dữ liệu được sắp xếp thành 4 phần 25% 25% 25% 25% Q1 Q2 Q3 • Q1 - tứ phân vị thứ nhất: 25% tổng thể có giá trị dưới Q1 và 75% trên Q1 • Q2 – tứ phân vị thứ hai: % 50% trên và 50% dưới • … VD: điều tra nhu cầu sử dụng phương tiện giao thông bằng hàng không  tập chung vào Q3 – trong trường hợp tổng thể điều tra là thu nhập
  12. 1.4 Các chỉ tiêu đo độ biến thiên
  13. 1.4.1 Khoảng biến thiên • Là chỉ tiêu đo độ biến thiên • Là sự chênh lệch giữa giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất • Quan sát: Range = Xmax – Xmin • Không phụ thuộc vào sự phân bố của dữ liệu
  14. 1.4.2 Phương sai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0