Bài giảng Pháp luật: Bài 2 - Phạm Thị Lưu Bình
lượt xem 3
download
Bài giảng Pháp luật: Bài 2 Hiến pháp cung cấp cho người học những kiến thức như: Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam; Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật: Bài 2 - Phạm Thị Lưu Bình
- TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ BÀI 2 HIẾN PHÁP Giảng viên: PHẠM THỊ LƯU BÌNH Email: binhptl@pvmtc.edu.vn Mobile: 0983.011.799 1
- NỘI DUNG 1 Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước 2 Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 2
- LUẬT HIẾN PHÁP TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM CÁC BẢN HIẾN PHÁP TẠI VIỆT NAM: Ø Hiến pháp 1946 - Được Nghị viện Nhân dân thông qua ngày 09/11/1946 Ø Hiến pháp 1959 - được Quốc hội khóa I thông qua ngày 31/12/1959 Ø Hiến pháp 1980 - được Quộc hội khóa VI thông qua ngày 18/02/1980 Ø . Hiến pháp 1992 – được Quốc hội khóa VIII thông qua ngày 15/4/1992 Ø 25/12/2001, Quốc hội Khóa X đã thống qua Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều Hiến pháp 1992 Ø Hiến pháp 2013 – được Quốc hội khóa XIII thông qua ngay 28/11/2013 3
- LUẬT HIẾN PHÁP TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIẾN PHÁP LÀ GÌ? Hiến pháp hệ thống các quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, quy định những vấn đề cơ bản nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị, chính sách phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội, các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức hoạt động của các cơ quan nhà nước then chốt ở trung ương và địa phương. 4
- LUẬT HIẾN PHÁP TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẶC TRƯNG CỦA HIẾN PHÁP ? Ø Hiến pháp là luật cơ bản, luật gốc Ø Hiến pháp là Luật tổ chức Ø Hiến pháp là luật bảo vệ Ø Hiến pháp là luật có hiệu lực pháp lý tối cao 5
- LUẬT HIẾN PHÁP TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 6
- LUẬT HIẾN PHÁP TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỊ TRÍ CỦA HIẾN PHÁP TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ? Ø Hiến pháp là nguồn, là nền tảng cho các ngành luật khác thuộc hệ thống PLVN. Các văn bản khác không được đi ngược lại tinh thần, nội dung của Hiến pháp Ø Các điều ước Quốc tế mà Nhà nước CHXHCN Việt Nam tham gia không được mâu thuẫn, đối lập với quy định của Hiến pháp 7
- LUẬT HIẾN PHÁP TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỊ TRÍ CỦA HIẾN PHÁP TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ? Ø Tất cả các cơ quan NN phải thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ đã được quy định trong Hiến pháp Ø Công dân Việt Nam được hưởng các quyền và có nghĩa vụ nghiêm chỉnh thực hiện Hiến pháp 8
- LUẬT HIẾN PHÁP TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỊ TRÍ CỦA HIẾN PHÁP TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ? Ø Tất cả các cơ quan NN phải thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ đã được quy định trong Hiến pháp Ø Công dân Việt Nam được hưởng các quyền và có nghĩa vụ nghiêm chỉnh thực hiện Hiến pháp 9
- MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28/11/2013, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014. Hiến Pháp có 120 điều, 11 chương 10
- MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 Chương I. Chế độ Chính trị Chương II. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân. Chương III. Kinh tế, XH, VH, GD, KHCN và Môi trường Chương IV. Bảo vệ Tổ quốc Chương V. Quốc hội Chương VI. Chủ tịch nước 11
- MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 Chương VII. Chính phủ Chương VIII. Tòa án Nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân Chương IX. Chính quyền địa phương Chương X. Hội đồng Bầu cử Quốc gia và Kiểm toán Nhà nước Chương XI. Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp 12
- MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 1. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ: Ø Khẳng định quyền dân tộc cơ bản của nước CHXHCN VN (Điều 1, Điều 11) Ø Quy định bản chất, nguồn gốc của quyền lực Nhà nước ( Điều 2) Ø Xác định mục đích của Nhà nước CHXHCN Việt Nam ( Điều 3) 13
- MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 1. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ: Ø Quy định chính sách dân tộc của nước CHXHCN Việt Nam ( Điều 5) Ø Quy định vị trí, vai trò của Đảng đối với Nhà nước và xã hội (Điều4) Ø Quy định các phương thức thực hiện quyền lực Nhà nước ( Điều 6) Ø Quy định các nguyên tắc bầu cử, bãi nhiệm đại biểu QH, đại biểu HĐND ( Điều 7) 14
- MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 1. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ: Ø Quy định nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước (Điều 2,4,5,8) Ø Quy định vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc VN và các tổ chức thành viên của Mặt trận ( Điều 9) 15
- MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 1. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ: Ø Quy định mối liên hệ giữa cơ quan Nhà nước, cán bộ, viên chức nhà nước với nhân dân ( Điều 8) Ø Quy định đường lối đối ngoại của nước CHXHCN Việt Nam (Điều 12) Ø Quy định về ngôn ngữ quốc gia, Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc Khánh, và thủ đô của nước CHXHCN Việt Nam (Điều 5, 13) 16
- MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 2. QUYỀN CON NGƯỜI Quyền con người là những bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và tự do cơ bản của con người 17
- MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 2. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CON NGƯỜI: Ø Nhóm quyền dân sự, chính trị của con người: - Quyền bình đẳng trước pháp luật (Điều 16, 18) - Quyền sống, quyền tự do và an toàn cá nhân (Từ Điều 19 22) - Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ( Điều 24) 18
- MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 2. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CON NGƯỜI: Ø Nhóm quyền dân sự, chính trị của con người: - Quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 30) - Quyền được suy đoán vô tội, không bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố điều tra, truy tố, xét xử một cách tùy tiện ( Điều 31) - Quyền kết hôn, ly hôn, được Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình (Điều 36) 19
- MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 2. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CON NGƯỜI: Ø Nhóm quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội: - Quyền sở hữu (Điều 32) Quyền tự do kinh doanh ( Điều 33,35) - Quyền được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục ( Điều 37) - Quyền được bảo vệ, chăm sóc SK, bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ y tế (khoản 1 Điều 38) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - Ths. Đinh Thị Hoa
31 p | 359 | 86
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 2: Nguồn gốc của nhà nước
12 p | 798 | 78
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - GV. Nguyễn Thị Tuyết Mai
20 p | 199 | 38
-
Bài giảng Pháp luật: Bài 2 - Hiến pháp
45 p | 24 | 13
-
Bài giảng Pháp luật về sáp nhập, mua lại doanh nghiệp: Chương 2 - TS. Phạm Trí Hùng
50 p | 107 | 10
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
21 p | 22 | 9
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - TS. Nguyễn Nam Hà
36 p | 48 | 9
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật – Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
30 p | 13 | 6
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - ThS. Nguyễn Hoàng Vân
31 p | 93 | 6
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - ThS. Trần Anh Thục Đoan
9 p | 109 | 6
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 2: Những vấn đề cơ bản về pháp luật (Trường ĐH Kiến trúc - ĐH Đà Nẵng)
32 p | 32 | 5
-
Bài giảng Pháp luật: Bài 3.2 - Phạm Thị Lưu Bình
49 p | 23 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - Những vấn đề cơ bản về pháp luật
51 p | 40 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - Trường ĐH Văn Lang
12 p | 35 | 4
-
Bài giảng Pháp luật Kinh tế - Tài chính 2
43 p | 41 | 3
-
Bài giảng Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại - Chương 2: Thương nhân và các công ty thương mại, chủ thể trong hoạt động kinh tế đối ngoại
36 p | 4 | 2
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 2 – ThS. Ngô Minh Tín
19 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn