intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật kinh tế: Chương 1 - Phạm Hải Châu

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

148
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 1 - Những vấn đề chung về luật kinh tế ở Việt Nam trình bày khái niệm về luật kinh tế, đối tượng điều chỉnh, quan hệ nội bộ doanh nghiệp, chủ thể của luật kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật kinh tế: Chương 1 - Phạm Hải Châu

  1. CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ Ở VIỆT NAM 8/2011 1
  2. Khaùi nieäm Luaät kinh teá trong thôøi kyø keá hoaïch hoùa taäp trung & quaûn lyù haønh chính bao caáp • Neàn kinh teá chòu söï quaûn lyù toaøn dieän cuûa nhaø nƣôùc baèng heä thoáng chæ tieâu, keá hoaïch. • Chæ toàn taïi doanh nghieäp thuoäc sôû höõu Nhaø nƣôùc vaø taäp theå. 2 Monday, November 11, 2013
  3. • Hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất • Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo chi phối toàn bộ nền kinh tế • Các quan hệ kinh tế được điều chỉnh bằng phương pháp mệnh lệnh - quyền uy • Nhà nước quản lý nền kinh tế theo cơ chế hành chính bao cấp • Nhà nước vừa đưa ra chỉ tiêu, kế hoạch sản xuất vừa đảm bảo vật chất cho các đơn vị sản xuất kinh doanh. 3 Monday, November 11, 2013
  4. • Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Luật kinh tế được định nghĩa như sau: • “Luật kinh tế là ngành luật độc lập do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế và quá trình sản xuất kinh doanh giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các doanh nghiệp nhằm thực hiện kế hoạch của nhà nước”. 4 Monday, November 11, 2013
  5. I. Khái niệm. 1. Khái niệm pháp luật kinh tế: Tổng hợp tất cả các văn bản quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp đến sự quản lý và vận hành của nền kinh tế được gọi là pháp luật kinh tế. 8/2011 5
  6. PHÁP LUẬT KINH TẾ ĐIỀU CHỈNH 6 NHÓM QUAN HỆ SAU: - Quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh (SXKD). (luật doanh nghiệp) - Quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động SXKD giữa các DN (Luật thương mại) 8/2011 6
  7. - Quan hệ phát sinh trong quá trình đầu tư và huy động vốn phục vụ SXKD trong các hoạt động: * Tín dụng; * Thanh toán. (luật đầu tư, luật tài chính; luật ngân hàng; luật các tổ chức tín dụng.) () 8/2011 7
  8. - Quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng lao động. (Luật lao động); - Quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai. (Luật đất đai); - Quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý HTX. (Luật hợp tác xã). 8/2011 8
  9. Do đó trong cơ cấu pháp luật kinh tế bao gồm các ngành luật sau: + Luật kinh tế. + Luật Tài chính ngân hàng. + Luật Lao động. + Luật Đất đai + Luật đầu tư 8/2011 + Luật phá sản... 9
  10. Luật thƣơng mại Luật tài Luật chính đất đai Pháp luật kinh tế Luật Luật hợp tác đầu tƣ xã Luật phá sản 8/2011 10
  11. Luật Luật Luật kinh kinh tế tế doanh Luật Luật nghiệp thƣơng thƣơng Luật mại Luật phá sản phá mại sản Luật Luật đầu tƣ Luật đầu Hợp tƣ tác xã Luật Luật tài chính đất đai 8/2011 11
  12. 2. Khái niệm Luật kinh tế (trong nền kinh tế thị trường) Là tổng hợp các QPPL do nhà nước ban hành để điều chỉnh những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau. 8/2011 12
  13. • Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Luật kinh tế được định nghĩa như sau: • “Luật kinh tế là ngành luật độc lập do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế và quá trình sản xuất kinh doanh giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các doanh nghiệp nhằm thực hiện kế hoạch của nhà nước”. 13 Monday, November 11, 2013
  14. (Lưu ý: sản xuất, kinh doanh có thể một công đoạn, một nửa hoặc hoàn chỉnh các công đoạn) 8/2011 14
  15. II . Đối tượng điều chỉnh của Luật kinh tế (3 đối tượng cơ bản) 1. Quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các chủ thể kinh doanh (chủ yếu với các doanh nghiệp). Ví dụ: quan hệ phát sinh giữa Uỷ ban nhân dân Tỉnh (cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các doanh nghiệp) 8/2011 15
  16. 2. Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp. 3. Quan hệ phát sinh trong nội bộ các doanh nghiệp. 8/2011 16
  17.  CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ MANG YẾU TỔ TỔ CHỨC (Ra quyết định thành lập; Tổ chức bộ QUAN máy…) HỆ THEO CHIỀU DỌC MANG YẾU TỔ TÀI SẢN (cấp vốn, giao đất…) ĐƠN VỊ THUỘC QUYỀN QUẢN LÝ (DN) 8/2011 17
  18.  DOANH DOANH QUAN HỆ THEO CHIỀU NGANG NGHIỆP NGHIỆP 8/2011 18
  19. 3. Quan hệ nội bộ Doanh nghiệp Công ty A Phân Phân xưởng xưởng - Quản lý PX; A B - Dây chuyền Phân Phân sản xuất; xưởng G xưởng C - Mở rộng, thu hẹp SX - KD… Phân Phân xưởng E xưởng D 8/2011 19
  20. III. Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế (có 2 phương pháp cơ bản) 1. Phương pháp mệnh lệnh Sử dụng chủ yếu để điều chỉnh nhóm quan hệ quản lý kinh tế giữa các chủ thể không bình đẳng với nhau. 8/2011 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2