Bài giảng Pháp luật Việt Nam và thế giới về chứng khoán và thị trường chứng khoán
lượt xem 8
download
Bài giảng Pháp luật Việt Nam và thế giới về chứng khoán và thị trường chứng khoán nêu điều kiện để trở thành nhà đầu tư chứng khoán? điều kiện cho sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam, pháp luật về chứng khoán tại Việt Nam, pháp luật về chứng khoán trên thế giới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật Việt Nam và thế giới về chứng khoán và thị trường chứng khoán
- PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
- ĐIỀU KIỆN ĐỂ TRỞ THÀNH NHÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN ?
- ĐIỀU KIỆN CHO SỰ RA ĐỜI CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ?
- A. PHÁP LUẬT CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. Pháp luật + Hệ thống các quy tắc xử sự + Do nhà nước ban hành + Có tính bắt buộc chung (hiệu lực về thời gian, không gian) + Được bảo đảm thực hiện bằng nhiều hình thức: giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
- A. PHÁP LUẬT CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2. Pháp luật chứng khoán + Hệ thống pháp luật gồm nhiều ngành luật (lĩnh vực luật) + Pháp luật chứng khoán là một lĩnh vực luật + Luật Chứng khoán với tư cách là một ngành luật (trong nghiên cứu) + Luật Chứng khoán với tư cách là một đạo luật (pháp luật thực định)
- A. PHÁP LUẬT CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1. Luật công ty năm 1990 2. Nghị định 75/CP của CP ngày 28/11/1996 về việc thành lập UBCKNN 3. Nghị định 48/1998/NĐ-CP về CK và TTCK 4. NĐ 144/2003/NĐ-CP thay thế NĐ 48 5. Các văn bản của UBCKNN; Bộ Tài chính (Quyết định. Thông tư) 6. Luật Chứng khoán ngày 29/6/2006 (11 chương, 136 điều) 7. Các luật và văn bản dưới luật có liên quan - Luật Đầu tư 2005 (Luật ĐTNN, Luật KKĐTTN trước đây) - Luật Doanh nghiệp 2005 (Luật DN 2000, Luật DNNN 2003) - Luật kinh doanh ngân hàng; - Luật kinh doanh bảo hiểm - Các luật thuế............
- B. PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1. KHÁI QUÁT CHUNG - Ra đời sớm, vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX gắn với sự phát triển của thị trường chứng khoán thời kỳ này; - Luôn được bổ sung và hoàn thiện theo sự phát triển của TTCK; - Có giá trị pháp lý cao, chủ yếu tồn tại dưới dạng các đạo luật và tương đối ổn định; - Có phạm vi điều chỉnh rộng và toàn diện các vấn đề về CK và TTCK.
- B. PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2. PHÁP LUẬT CK VÀ TTCK MỘT SỐ NƯỚC - Luật CK và TTCK Nhật Bản năm 1948; sửa đổi, bổ sung năm 1992; - Luật CK Úc năm 2001; - Luật CK và giao dịch CK Hàn Quốc 1976 được sửa đổi năm 1982, 1987, 1991, 1994; - Luật CK Singapore; - Luật CK và giao dịch CK Thái Lan 1992; - Luật CK và giao dịch Đài Loan; - Luật CK Bungari 1999; - Luật Giao dịch CK Ba Lan 1997 - Luật CK và Sở giao dịch CK BELARUS 1992; - Luật CK ESTONIA 1993; - Luật CK nước CHND Trung Hoa 1998, 2005.
- C. SO SÁNH MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CỦA LUẬT CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VỚI LUẬT CHỨNG KHOÁN MỘT SỐ NƯỚC 1. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH 1.1. Phát hành chứng khoán riêng lẻ (phát hành tư): - Phát hành cho dưới 100 nhà đầu tư; - Phát hành trong phạm vi hẹp, chủ yếu cho các cổ đông hiện hữu - Thường quy định trong Luật công ty - Cũng có nước quy định trong Luật chứng khoán
- C. SO SÁNH MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CỦA LUẬT CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VỚI LUẬT CHỨNG KHOÁN MỘT SỐ NƯỚC 1. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH 1.2. Quan niệm về chứng khoán - Định nghĩa về CK theo Luật CK Việt Nam: - Trái phiếu chính phủ (bao gồm cả trái phiếu chính quyền địa phương): + Luật Chứng khoán Việt Nam, Trung Quốc không điều chỉnh, được quy định riêng bằng NĐ của CP + Luật CK Hàn Quốc, Đài Loan điều chỉnh cả các loại CK này; - Các loại giấy tờ có giá khác: + Luật Việt Nam không coi là CK + Luật CK Mỹ, Nhật Bản quan niệm hầu hết các loại giấy tờ có giá đều là chứng khoán, bao gồm cả trái phiếu CP, chính quyền địa phương; hối phiếu nhận nợ.
- C. SO SÁNH MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CỦA LUẬT CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VỚI LUẬT CHỨNG KHOÁN MỘT SỐ NƯỚC 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CK VÀ TTCK - Mô hình tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về CK, TTCK + Mô hình là cơ quan độc lập của Chính phủ: Trung Quốc, Ba lan, Bungaria, Việt Nam (trước đây)... + Cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính: Việt Nam, Đài Loan, + Mô hình Uỷ ban chứng khoán gồm các thành viên là đại diện có thẩm quyền của một số bộ như: Bộ tài chính, Ngân hàng trung ương, Bộ Thương mại và các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ. Các thành viên của uỷ ban do Chính phủ bổ nhiệm và thường có nhiệm kỳ 5 năm. - Tổ chức tự quản thị trường (hiệp hội chứng khoán), chia sẻ trách nhiệm giám sát thị trường với chính phủ. Mô hình này thường có ở các thị trường phát triển.
- C. SO SÁNH MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CỦA LUẬT CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VỚI LUẬT CHỨNG KHOÁN MỘT SỐ NƯỚC 3. PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN Có quy định khác nhau về điều kiện phát hành: - Các nước đang phát triển, các nước đang chuyển đổi, TTCK còn mới và nhỏ bé thường quy định điều kiện phát hành CK ra công chúng nhằm bảo đảm an toàn thị trường. Ví dụ: Luật CK Việt Nam quy định: + DN có vốn điều lệ từ 10 tỷ VNĐ trở lên; + Kết quả kinh doanh năm trước phải có lãi; + Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn. - Các nước có thị trường phát triển thường không quy định điều kiện mà chỉ cần minh bạch hoá taì chính, tài sản và thông tin doanh nghiệp.
- C. SO SÁNH MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CỦA LUẬT CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VỚI LUẬT CHỨNG KHOÁN MỘT SỐ NƯỚC 4. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN - Hầu hết các nước quy định điều kiện phát hành riêng, điều kiện niêm yết riêng. - Một số nước (Việt Nam, Trung Quốc trước đây) quy định gộp chung một điều kiện.
- C. SO SÁNH MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CỦA LUẬT CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VỚI LUẬT CHỨNG KHOÁN MỘT SỐ NƯỚC 5. MÔ HÌNH TỔ CHỨC TTCK (SỞ GIAO DỊCH) - Mô hình thành viên: Bao gồm thành viên là các công ty chứng khoán, hoạt động của SGDCK không vì mục đích lợi nhuận: Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ (trước năm 2005). - Mô hình công ty cổ phần: Ba Lan, Bungaria, Mỹ hiện nay và có thể là Việt Nam trong tương lai. - Mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn: Có thể là Việt Nam trong tương lai. - Mô hình Chính phủ thành lập SGDCK, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận: Trung Quốc, Việt Nam hiện nay (đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc uỷ ban chứng khoán nhà nước).
- C. SO SÁNH MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CỦA LUẬT CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VỚI LUẬT CHỨNG KHOÁN MỘT SỐ NƯỚC 6. CÔNG TY CK VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ CK 6.1. Mô hình tổ chức: Công ty TNHH hoặc công ty cổ phần; (hầu hết các nước) 6.2. Mô hình hoạt động: - Mô hình đa năng (các nước phát triển) - Mô hình chuyên doanh (các nước đang phát triển) - Mô hình “bán chuyên doanh”
- C. SO SÁNH MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CỦA LUẬT CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VỚI LUẬT CHỨNG KHOÁN MỘT SỐ NƯỚC 6. CÔNG TY CK VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ CK 6.3. Phạm vi hoạt động. Hầu hết các nước theo mô hình sau: - Đối với công ty chứng khoán: * Môi giới chứng khoán * Tự doanh chứng khoán; * Bảo lãnh phát hành chứng khoán * Tư vấn đầu tư CK; Cấp các dịch vụ tài chính, tư vấn tài chính; - Đối với công ty quản lý quỹ: * Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán * Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán - Có một số nước cho phép công ty chứng khoán thực hiện cả nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư (Việt Nam hiện nay)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật tài chính - Chương 1: Luật tài chính trong hệ thống pháp luật Việt Nam
14 p | 348 | 64
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Nhà nước CHXHCN Việt Nam
16 p | 197 | 37
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 7 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
17 p | 134 | 32
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
18 p | 81 | 26
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
20 p | 118 | 25
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
12 p | 123 | 22
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
19 p | 68 | 21
-
Bài giảng Pháp Luật Việt Nam đại cương: Bài 3 - Th.S Vũ Thị Bích Hường
13 p | 124 | 10
-
Bài giảng Pháp Luật Việt Nam đại cương: Bài 4 - Th.S Vũ Thị Bích Hường
6 p | 107 | 9
-
Bài giảng Pháp Luật Việt Nam đại cương: Bài 7 - Th.S Vũ Thị Bích Hường
16 p | 106 | 7
-
Bài giảng Pháp Luật Việt Nam đại cương: Bài 5 - Th.S Vũ Thị Bích Hường
13 p | 103 | 7
-
Bài giảng Pháp Luật Việt Nam đại cương: Bài 6 - Th.S Vũ Thị Bích Hường
20 p | 102 | 6
-
Bài giảng Pháp Luật Việt Nam đại cương: Bài 2 - Th.S Vũ Thị Bích Hường
4 p | 120 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 9 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 10 | 2
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Chương giới thiệu – ThS. Ngô Minh Tín
11 p | 2 | 2
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 2 – ThS. Ngô Minh Tín
19 p | 1 | 1
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 7B – ThS. Ngô Minh Tín
19 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn