Bài giảng Phương pháp lập trình hướng đối tượng: Nhìn lại lập trình cơ bản qua lăng kính Lập trình hướng đối tượng (tt)
lượt xem 4
download
Phần tiếp theo bài giảng "Phương pháp lập trình hướng đối tượng: Nhìn lại lập trình cơ bản qua lăng kính Lập trình hướng đối tượng" cung cấp cho người học các kiến thức về Hàm - Đơn vị xử lý dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp lập trình hướng đối tượng: Nhìn lại lập trình cơ bản qua lăng kính Lập trình hướng đối tượng (tt)
- GV: Lê Xuân Định L.X.Định CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- L.X.Định CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hàm – Đơn vị xử lý dữ liệu Mỗi thao tác xử lý dữ liệu được thực hiện bởi 1 hàm. Tương đương với 1 động từ (1) trong ngôn ngữ tự nhiên. Với mỗi hàm, phải xác định những dữ liệu được xử lý (đầu vào) và những kết quả xử lý (đầu ra). Ví dụ: Tính tổng tất cả các ước số của một số nguyên cho trước. Cho một mảng các số thập phân, tìm số lớn nhất trong những phần tử mảng nhỏ hơn một số nguyên cho trước. Kiểm tra xem tổng các số trong một mảng các số nguyên có phải là một số nguyên tố hay không. _____________________________ 1) Nếu hàm có giá trị trả về, ta thường đặt tên hàm là danh/tính CuuDuongThanCong.com từ tương ứng. https://fb.com/tailieudientucntt L.X.Định 3
- Hàm – Đơn vị xử lý dữ liệu Mỗi thao tác xử lý dữ liệu được thực hiện bởi 1 hàm. Tương đương với 1 động từ (1) trong ngôn ngữ tự nhiên. Với mỗi hàm, phải xác định những dữ liệu được xử lý (đầu vào) và những kết quả xử lý (đầu ra). Ví dụ: Tính tổng tất cả các ước số của một số nguyên cho trước. Cho một mảng các số thập phân, tìm số lớn nhất trong những phần tử mảng nhỏ hơn một số nguyên cho trước. Kiểm tra xem tổng các số trong một mảng các số nguyên có phải là một số nguyên tố hay không. _____________________________ 1) Nếu hàm có giá trị trả về, ta thường đặt tên hàm là danh/tính CuuDuongThanCong.com từ tương ứng. https://fb.com/tailieudientucntt L.X.Định 4
- Hàm – Đơn vị xử lý dữ liệu Chương trình là một cuộc trò chuyện giữa các hàm. Bắt đầu từ hàm main(): main() chia toàn chương trình thành các tác vụ, và main() giao việc (tác vụ) cho các hàm con. Mỗi hàm con lại nói chuyện với các hàm khác để hoàn thành công việc. Giao tiếp giữa các hàm: Gọi tên, truyền đối số, trả về kết quả. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt L.X.Định 5
- Hàm – Đơn vị xử lý dữ liệu Chương trình là một cuộc trò chuyện giữa các hàm. VD: Tính điểm tổng kết của SV. void main() Hàm Nhập: Chính (main): • Gọi hàm In mànđểhình Nhập nhập điểm của (printf) đểSV. xuất câu thông báo nhập điểm. • Gọi hàm Tính điểm tổng void nhap(∎) float tinhDTK(∎) kết đểhàm • Gọi lấy ĐTK Quétcủa bànSV. phím (scanf) để nhập điểm. • Gọi hàm In màn hình (printf) để xuất ĐTK của SV. void scanf(...) void printf(...) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt L.X.Định 6
- Hàm – Đơn vị xử lý dữ liệu Chương trình là một cuộc trò chuyện giữa các hàm. VD: Tính điểm tổng kết của SV. floatnhap(SinhVien void main() tinhDTK(SinhVien &sv) sv) void main() Mã nguồn Hàm scanf: của đóng! mãcác hàm? { Hàm printf: mã đóng! ? {/*mã nguồn*/} printf("Nhap float SinhVien dtka,= diem b; LT:"); (sv.dLT*6 nhap(a);+ nhap(b); scanf("%f",sv.dTH*4)/10; &sv.dLT); Với người • return printf("DTKsửdiem printf("Nhap dtk; dụng ahàm, cuaTH:");= void nhap(∎) float tinhDTK(∎) } %fphần đặt hàm càitinhDTK(a)); scanf("%f", \n", là môt &sv.dTH); } hộp đen (khôngcua printf("DTK thấybmã= ? {/*mã nguồn*/} ? {/*mã nguồn*/} %fnguồn). \n", tinhDTK(b)); } • Để sử dụng hàm void scanf(...) void printf(...) • Chỉ cần thấy giao diện!!! ? ? (nguyên mẫu hàm) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt L.X.Định 7
- Giao tiếp giữa các hàm Chương trình là một cuộc trò chuyện giữa các hàm. Gồm nhiều cuộc đối thoại. main() - tinhDTK() Này tinhDTK, hãy thực hiện với đối số • main() gọi hàm tinhDTK(): • main() truyền tham số cho tinhDTK(). Kết quả là • tinhDTK() trả kết quả về cho main(). void main() Còn nói ..tinhDTK(a).. • main() sử dụng tinhDTK() float tinhDTK(∎) (trong phần cài đặt). .. return dtk; } CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt L.X.Định 9
- Các thành phần của hàm Chương trình là một cuộc trò chuyện giữa các hàm. Gồm nhiều cuộc đối thoại. Đối với hàm tinhDTK() • Bên ngoài có những hàm sử dụng tinhDTK(). void main() Sử dụng • Bên trong là phần cài ..tinhDTK(a).. float tinhDTK(∎) Giao diện đặt xử lý của tinhDTK(). Cài đặt .. return dtk; } • Trung gian ở giữa là phần giao diện lập trình của tinhDTK() quy định cách giao tiếp giữa hai bên. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt L.X.Định 10
- Các thành phần của hàm Với mỗi hàm, ta chia thế giới ra làm 4 phần. void main() /// Hàm tính điểm tổng kết theo công thức: { /// điểm TK = (điểm LT*6 + điểm TH*4) / 10 SinhVien a, b; /// Input: struct chứa điểm LT và TH; Output: điểm TK nhap(a); nhap(b); float tinhDTK(SinhVien sv); printf( float tinhDTK(SinhVien sv) "DTK cua a = %f \n", { float dtk = tinhDTK(a)); Đặc tả (sv.dLT*6 + sv.dTH*4)/10; ... return dtk; } } Sử dụng Giao diện Cài đặt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt L.X.Định 11
- Các thành phần của hàm Tập hợp các giao diện và đặc tả của một hệ thống tạo nên bộ Giao diện Lập trình (API) của hệ thống đó. API rất quan trọng: - Quy định cách giao tiếp Đặc tả - Phải ổn định & rõ ràng Sử dụng Giao diện Cài đặt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt L.X.Định 12
- Các thành phần của hàm Tuỳ góc nhìn, ta có thể thấy hoặc không thấy nội dung của từng phần. Quan điểm thiết kế Quan điểm Quan điểm sử dụng Đặc tả cài đặt Sử dụng Giao diện Cài đặt (Hộp đen) (Hộp xám) đen) (Hộp xám) (Hộp CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt L.X.Định 13
- Nguyên mẫu hàm: Quan điểm Sử dụng Hàm Ta đứng trên quan điểm sử dụng hàm f() khi f() là một hàm có sẵn, VD: printf() trong thư viện stdio; Hoặc Trách nhiệm thiết kế & cài đặt hàm là của người khác, VD: nhà phát triển thư viện, thành viên khác trong nhóm. Khi đó... Bên sử dụng là bên ngoài! Coi phần bên trong hàm tức phần cài đặt là hộp đen. Sử dụng Giao diện Cài đặt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt L.X.Định 14
- Nguyên mẫu hàm: Quan điểm Sử dụng Hàm Bên sử dụng là bên ngoài! Coi phần bên trong hàm tức phần cài đặt là hộp đen. Chỉ cần biết hàm này làm cái gì (qua đặc tả), không nên quan tâm nó làm thế nào ở bên trong. An toàn!!! Tuân thủ quy tắc “hộp đen”: Dù thấy được cũng coi như không thấy!!! (Chớ nên phụ thuộc vào nó!) VD sai: if(s.compare(t)==-1){...} if(isalpha(s.at(i))==1){...} Sử dụng Giao diện Cài đặt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt L.X.Định 15
- Nguyên mẫu hàm: Quan điểm Sử dụng Hàm Bên sử dụng là bên ngoài! Tương ứng 1-1 Coi phần bên trong hàm tức phần cài đặt là hộp đen. Chỉ cần biết hàm này làm cái gì (qua đặc tả), không nên quan tâm nó làm thế nào ở bên trong. Phải gọi hàm đúng theo giao diện, tức nguyên mẫu hàm. Cũng như dùng biến: Muốn dùng hàm (gọi hàm) thì phải khai báo nguyên mẫu hàm; Rồi gọi đúng tên hàm và truyền tham số có kiểu tương thích với nguyên mẫu hàm đã khai báo. Sử dụng Giao diện Cài đặt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt L.X.Định 16
- Nguyên mẫu hàm: Quan điểm Sử dụng Hàm Bên sử dụng là bên ngoài! Coi phần bên trong hàm tức phần cài đặt là hộp đen. Chỉ cần biết hàm này làm cái gì (qua đặc tả), không nên quan tâm nó làm thế nào ở bên trong. Phải gọi hàm đúng theo giao diện, tức nguyên mẫu hàm. Cũng như dùng biến, Muốn dùng hàm (gọi hàm) thì phải khai báo nguyên mẫu hàm; Rồi gọi đúng tên hàm và truyền tham số có kiểu tương thích với nguyên mẫu hàm đã khai báo. Về việc “khai báo nguyên mẫu hàm”: Các thư viện thường gom sẵn các nguyên mẫu hàm trong file header #include “myLib.h” ⇔ khai báo tất cả các hàm trong “myLib.h”. Nếu phần cài đặt hàm đặt trước lời gọi hàm thì không cần khai báo lại vì ngay trên phần cài đặt hàm đã có nguyên mẫu hàm. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt L.X.Định 17
- Tham số trong Giao diện Hàm Trong C/C++ có 2 loại tham số (và 2 loại đối số tương ứng) Trị (tham trị & đối trị): Truyền và nhận giá trị dữ liệu Bên ngoài truyền giá trị vào qua đối trị VD1: s=cong(12,21); //cộng 12 với 21, lưu vào s. VD2: s=cong(s,33); //cộng giá trị của s với 33, lưu vào s. Giá trị truyền vào được copy & lưu vào biến tham số tương ứng bên trong. VD: int cong(int x, int y) { /* biến x, y lưu giá trị đối số */ } Biến (tham biến & đối biến): Truyền và nhận biến DL CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt L.X.Định 18
- Cơ chế Truyền Tham số (trị) float thuong( void main(void) call int x, int y) void main(void) x 10 float thuong( { int x, int y) int n = 10; n 10 { pass(copy) y 3 float t; float z = t = thuong(n,3); pass(copy) (float)x / y; cout
- Tham số trong Giao diện Hàm Trong C/C++ có 2 loại tham số (và 2 loại đối số tương ứng) Trị (tham trị & đối trị): Truyền và nhận giá trị dữ liệu Biến (tham biến & đối biến): Truyền và nhận biến DL Bên ngoài truyền biến (chứa giá trị cần truyền) vào qua đối biến, và cũng nhận lại giá trị qua biến đó. VD1: hoanvi(a,b); //hoán vị giá trị lưu trong a và b. VD2: hoanvi(a,10); //lỗi cú pháp! (10 ko phải biến) Với bên trong, biến truyền vào được sử dụng trực tiếp thông qua tên tham biến tương ứng. VD: void hoanvi(int &x, int &y) {/* biến x,y chính là 2 biến bên ngoài với tên khác */} Đặc biệt: Tham số mảng mặc định là tham biến. Không thêm “&” vào trước tham số mảng. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt L.X.Định 20
- Cơ chế Truyền Tham số (biến) void hoanvi( void main(void) call int &x, int &y) void main(void) x 20 10 void hoanvi( { int &x, int &y) int m = 20; m 20 10 { y 10 20 int n = 10; int z = x; hoanvi(m,n); x = y; cout
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 1 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
18 p | 132 | 17
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 2 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
50 p | 108 | 15
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 6 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
39 p | 105 | 15
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 3 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
29 p | 118 | 12
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 5 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
37 p | 115 | 12
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 4 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
19 p | 104 | 11
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 7 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
18 p | 118 | 11
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 9 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
36 p | 101 | 10
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 3
23 p | 115 | 10
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 8 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
25 p | 102 | 10
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 6 (tiếp theo)
43 p | 85 | 9
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 4
9 p | 96 | 6
-
Bài giảng Phương pháp lập trình hướng đối tượng: Bài tập 5 - Trần Phước Tuấn
4 p | 114 | 6
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 7
16 p | 71 | 4
-
Bài giảng Phương pháp lập trình - Chương 1: Phương pháp lập trình (2016)
64 p | 73 | 4
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Bài 2 - TS. Ngô Hữu Dũng
45 p | 73 | 4
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Bài 4 - TS. Ngô Hữu Dũng
51 p | 92 | 4
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Bài 11 - TS. Ngô Hữu Dũng
42 p | 62 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn