Bài giảng Phương pháp nghiên cứu định tính và ứng dụng phần mềm NVIVO 7 trong phân tích dữ liệu định tính
lượt xem 79
download
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu định tính và ứng dụng phần mềm NVIVO 7 trong phân tích dữ liệu định tính với các nội dung chính: Giới thiệu chung về phương pháp nghiên cứu định tính; giới thiệu chung về quy trình phân tích dữ liệu định tính; ứng dụng phần mềm NVIVO 7 trong phân tích dữ liệu định tính.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu định tính và ứng dụng phần mềm NVIVO 7 trong phân tích dữ liệu định tính
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM NVIVO 7 TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển (DEPOCEN)
- NỘI DUNG CHÍNH: 1. Giới thiệu chung về phương pháp nghiên cứu định tính 2. Giới thiệu chung về quy trình phân tích dữ liệu định tính 3. Ứng dụng phần mềm NVIVO 7 trong phân tích dữ liệu định tính
- I. Giới thiệu chung về phương pháp nghiên cứu định tính 1. Quá trình ra đời và phát triển của phương pháp nghiên cứu định tính 2. Quy trình nghiên cứu định tính 3. Các dạng tài liệu trong nghiên cứu định tính 4. Các phương pháp chọn mẫu 5. Các phương pháp thu thập thông tin
- 1. Quá trình ra đời và phát triển của phương pháp nghiên cứu định tính Bắt đầu được sử dụng nhiều tại Châu Âu với hai lý do chính: Những người Châu Âu muốn tìm hiểu về các nền văn hóa ngoại lai, Các nhà triết học học theo chủ nghĩa triết học hiện đại của Kant muốn trở lại với ý tưởng phân biệt 2 loại tri thức: (i) tri thức thực tế và (ii) tri thức lý thuyết của Aristote Ban đầu, phương pháp nghiên cứu này chỉ là một công cụ trong việc khai thác thông tin của mô hình chủ nghĩa thực chứng
- 1. Quá trình ra đời và phát triển của phương pháp nghiên cứu định tính Giai đoạn đầu: Giai đoạn phát triển đầu tiên – giai đoạn được R. Rosaldo gọi là thời kỳ của những nhà dân tộc học đơn độc (Lone Ethnographer), các nhà nghiên cứu đi tới các miền đất xa xôi và mang về những câu chuyện kể về cuộc sống của những người nước ngoài. Giai đoạn tiếp theo:cố gắng đưa phương pháp định tính trở thành một phương nghiên cứu nghiêm túc nhất có thể trong đó bao gồm cả việc sử dụng những thống kê đơn giản.
- 1. Quá trình ra đời và phát triển của phương pháp nghiên cứu định tính Giai đoạn tiếp theo o Những năm giữa thập niên 70 của thế kỷ XX: o Chủ nghĩa thực chứng dần yếu thế o Các xu hướng mới tăng lên nhanh chóng (VD: xu hướng nghiên cứu hiện tượng học, xu hướng chú giải văn bản cổ, xu hướng nghiên cứu ký hiệu học, xu hướng nghiên cứu hậu cấu trúc luận…) o Khả năng làm việc với những dữ liệu thuộc chính thể luận và phong phú ngày càng săc nét o Thời kỳ của những ranh giới mờ nhạt (Denzin và Lincoln) – Từ 1970 – 1986 o Khoa học xã hội trở nên gần gũi hơn với khoa học nhân văn o Ranh giới giữa khoa học xã hội và khoa học nhân văn dần trở nên mờ nhạt.
- 1. Quá trình ra đời và phát triển của phương pháp nghiên cứu định tính Những năm giữa thập niên 80: Thời kỳ của “khủng hoảng và mô tả”. (Denzil và Lincol ) o Là giai đoạn hậu hiện đại tại các nước phương Tây: tái cấu trúc và đặt ra câu hỏi với tất cả những giả thuyết nghiên cứu trước đây o Các nhà nghiên cứu định tính đã chứng tỏ khả năng có thể nắm bắt những thực tế cuộc sống và đưa những trải nghiệm trên vào nghiên cứu. o Phương pháp nghiên cứu định lượng và cách thức khai thác thông tin của thực chứng luận: bỏ qua những thay đổi lớn lao của thời kỳ hậu hiện đại o Các phương pháp nghiên cứu định tính: phản ánh được toàn bộ những mâu thuẫn cực kỳ điển hình của giai đoạn lịch sử này
- 1. Quá trình ra đời và phát triển của phương pháp nghiên cứu định tính Ngày nay: o Phương pháp định tính đang phát triển ngày càng mạnh với: o Khả năng giải thích, thấu hiểu, o Cấu trúc chặt chẽ o Sử dụng các công cụ thu thập thông tin độc lập với phương pháp định lượng.
- Nghiên cứu định tính là gì? Nghiên cứu định tính là 1 loại hình nghiên cứu khoa học nhằm: Tìm hiểu đáp án cho các câu hỏi nghiên cứu Sử dụng cách thức giới hạn quy trình nghiên cứu một cách có hệ thống Thu thập những bằng chứng Cung cấp những phát hiện chưa rõ ràng trong những giai đoạn trước Cung cấp những phát hiện mở rộng hơn giới hạn chủ đề nghiên cứu
- Nghiên cứu định tính là gì? Tìm kiếm những cách hiểu nhất định về vấn đề/chủ đề nghiên cứu thông qua viễn cảnh là nhóm tham gia nghiên cứu Hiệu quả đặc biệt trong việc nghiên cứu những thông tin mang tính văn hóa: giá trị, ý kiến, hành vi, và những bối cảnh xã hội hoặc những nhóm đặc thù.
- 2. Quy trình nghiên cứu định tính Quy trình nghiên cứu Định tính Tìm hiểu mục đích Phỏng vấn Dỡ băng/ Kiểm chứng Nghiên cứu Thiết kế Thu thập thông tin Phân tích dữ liệu Chuyển đổi dữ liệu Phân tích
- 3. Các dạng tài liệu thường gặp trong nghiên cứu định tính Field note Audio/Video Recording Transcripts
- Field note Mẫu Field note
- Audio/Video
- Record
- Transcripts
- Transcripts
- 4. Các phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu có chủ đích Chọn mẫu chỉ tiêu Chọn mẫu quả bóng tuyết
- Chọn mẫu có chủ đích Là phương pháp phổ biến nhất Chọn tập hợp những người tham gia dựa theo những tiêu chí có tính đại diện liên quan tới 1 câu hỏi nghiên cứu Ví dụ: những phụ nữ HIV dương tính tại khu vực thành thị Cỡ mẫu có thể ấn định hoặc không ấn đinh trước khi thu thập thông tin vì cỡ mẫu phụ thuộc vào: Nguồn cung cấp thông tin Hạn định về thời gian Mục tiêu nghiên cứu.
- Chọn mẫu có chủ đích Cỡ mẫu trong chọn mẫu có chủ đích thường được xác định/hạn chế dựa vào điểm bão hòa – thời điểm trong quá trình thu thập thông tin khi dữ liệu mới không cung cấp thêm thông tin có giá trị cho vấn đề nghiên cứu Khi sử dụng phương pháp chọn mẫu có chủ đích nên phân tích và xem lại dữ liệu trong mối liên kết với việc thu thập thông tin.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học - GS.TSKH. Hoàng Kiếm
196 p | 329 | 72
-
Bài giảng Kỹ thuật phân tích và thiết kế giải thuật
20 p | 162 | 34
-
Bài giảng Cơ sở lập trình nâng cao - Chương 7: Phương pháp thiết kế thuật toán – tham lam
29 p | 218 | 24
-
Bài giảng Tội phạm học
81 p | 157 | 21
-
Bài giảng Cơ sở lập trình nâng cao - Chương 8: Phương pháp thiết kế thuật toán − quy hoạch động
38 p | 124 | 17
-
Bài giảng Tin học ứng dụng - Bài 5: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - Trình bày dữ liệu
15 p | 80 | 15
-
Bài giảng Tin học ứng dụng - Bài 4: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - Các phép biến đổi dữ liệu
15 p | 106 | 13
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Chương 4 - Trần Thị Kim Chi
95 p | 102 | 9
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ Hệ thống thông tin: Chương 2 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
26 p | 159 | 9
-
Bài giảng Công nghệ Web (ASP.NET): Bài 1 - Lê Quang Lợi
22 p | 111 | 8
-
Bài giảng Cơ sở lập trình nâng cao - Chương 4: Phương pháp thiết kế thuật toán – quay lui
37 p | 103 | 8
-
Bài giảng Giới thiệu về thống kê DEPOCEN
55 p | 59 | 8
-
Bài giảng Cơ sở lập trình nâng cao - Chương 6: Phương pháp thiết kế thuật toán − chia để trị
29 p | 111 | 6
-
Bài giảng Cơ sở lập trình nâng cao - Chương 9: Phương pháp thiết kế thuật toán − hình học
40 p | 53 | 5
-
Bài giảng Cơ sở lập trình nâng cao - Chương 3: Lập trình đệ quy
40 p | 74 | 5
-
Bài giảng Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội: Chương 3 - Nguyễn Công Nhựt
77 p | 41 | 5
-
Bài giảng Cơ sở lập trình nâng cao - Chương 5: Phương pháp thiết kế thuật toán – nhánh cận
28 p | 81 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn