6/12/2015<br />
<br />
Biến<br />
Phương pháp<br />
nghiên cứu khoa học<br />
<br />
• Thành phần quan trọng của nghiên cứu định<br />
lượng là biến.<br />
• Biến (Variable): Là những biến cố, hành vi,<br />
thuộc tính hay đặc trưng cần xem xét trong<br />
nghiên cứu mà nó có thể mang những giá trị<br />
khác nhau.<br />
<br />
Trường Đại học Đà Lạt<br />
Lớp Ngiệp vụ Sư Phạm<br />
Nguyễn Hữu Tân<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Biến<br />
<br />
Biến<br />
<br />
• Phân biệt biến:<br />
<br />
• Một cách phân biệt khác:<br />
<br />
– Biến quan sát được - Biến không quan sát được.<br />
– Biến liên tục - Biến gián đoạn (rời rạc).<br />
– Biến độc lập - Biến phụ thuộc.<br />
<br />
–<br />
–<br />
–<br />
–<br />
–<br />
<br />
3<br />
<br />
Biến độc lập (IV – Independent variable)<br />
Biến phụ thuộc (DV – Dependent variable)<br />
Biến can thiệp (Intervening variable)<br />
Biến điều tiết (Moderator variable)<br />
Biến tạo ra sự khó xử (Confounding variable)<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
6/12/2015<br />
<br />
Biến<br />
<br />
Biến<br />
<br />
• Ví dụ:<br />
–<br />
–<br />
–<br />
–<br />
–<br />
<br />
• Ví dụ:<br />
<br />
Mối quan hệ “Thời gian học bài - Điểm bài thi”.<br />
Thời gian học bài (IV) – Điểm bài thi (DV).<br />
TG Lượng kiến thức trong bộ nhớ Điểm.<br />
Lượng kiến thức trong bộ nhớ là biến can thiệp.<br />
Mối quan hệ giữa TG (IV) và Điểm (DV) có thể<br />
thay đổi tùy theo lượng thuốc Ritalin sử dụng<br />
(biến điều tiết).<br />
<br />
–<br />
–<br />
–<br />
–<br />
–<br />
–<br />
–<br />
<br />
Xét mối quan hệ giữa A và B.<br />
Giả thuyết A thay đổi sẽ làm B thay đổi.<br />
Tiến hành thực nghiệm tác động vào A.<br />
Quan sát thấy B thay đổi.<br />
B thay đổi do A hay do cái gì khác?<br />
Có thể B thay đổi do C chứ không hẳn do A.<br />
C được xem là confounding variable.<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
Đo lường và thang đo<br />
<br />
Đo lường và thang đo<br />
<br />
• Đo lường (Measurement): Quá trình định<br />
lượng giá trị của một biến, thường gắn liền<br />
với một thang đo nhất định.<br />
• Thang đo (Level of measurement): Sự chính<br />
xác Toán học cho phép biểu diễn giá trị của<br />
một biến, qua đó có thể phân biệt hoặc so<br />
sánh về mặt lượng.<br />
<br />
• Các loại thang đo thường dùng trong NCGD:<br />
–<br />
–<br />
–<br />
–<br />
<br />
7<br />
<br />
Thang đo biểu danh (nominal scales)<br />
Thang đo thứ bậc (ordinal scales)<br />
Thang đo khoảng cách (interval scales)<br />
Thang đo tỷ lệ (ratio scales)<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
6/12/2015<br />
<br />
Đo lường và thang đo<br />
<br />
Đo lường và thang đo<br />
<br />
• Ví dụ về thang đo:<br />
–<br />
–<br />
–<br />
–<br />
<br />
• Yêu cầu đối với thang đo:<br />
<br />
TĐ biểu danh: Giới tính (Nam, Nữ).<br />
TĐ thứ bậc: Xếp hạng (Giỏi, Khá, TB, Yếu).<br />
TĐ khoảng cách: Nhiệt độ Celcius (Độ C).<br />
TĐ tỷ lệ: Trọng lượng (Kg).<br />
<br />
– Phải có từ hai giá trị trở lên.<br />
– Các giá trị phải khác nhau.<br />
– Các giá trị ở dạng khoảng không được có phần<br />
chung (một giá trị nào đó của biến không nằm<br />
cùng lúc trong hai khoảng).<br />
– Các giá trị phải đầy đủ (giá trị nào của biến cũng<br />
phải nằm trong thang đo).<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
Đo lường và thang đo<br />
<br />
Đo lường và thang đo<br />
<br />
• Ví dụ thang đo sai:<br />
<br />
• Thang đo Likert:<br />
<br />
– Thu nhập cá nhân hằng tháng:<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
– Khoa học rất quan trọng<br />
<br />
> 2 triệu<br />
1,5 triệu – 5 triệu<br />
4,5 triệu – 8 triệu<br />
> 8 triệu<br />
<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
– Thu nhập gia đình hằng tháng:<br />
<br />
Hoàn toàn đồng ý<br />
Đồng ý<br />
Phân vân/Không xác định được<br />
Không đồng ý<br />
Hoàn toàn không đồng ý<br />
<br />
• > 5 triệu<br />
• 5 triệu – dưới 10 triệu<br />
• 10 triệu đến dưới 20 triệu<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
3<br />
<br />
6/12/2015<br />
<br />
Đo lường và thang đo<br />
<br />
Đo lường và thang đo<br />
<br />
• Sai số đo lường: Sự khác biệt giữa dữ liệu<br />
thu được và dữ liệu thật.<br />
• Các loại sai số đo lường:<br />
<br />
• Các loại sai số hệ thống:<br />
–<br />
–<br />
–<br />
–<br />
<br />
– Sai số hệ thống (systematic error).<br />
– Sai số ngẫu nhiên (random error).<br />
Dữ liệu<br />
thu được<br />
<br />
=<br />
<br />
Dữ liệu<br />
thật<br />
<br />
+<br />
<br />
Sai số<br />
hệ thống<br />
<br />
+<br />
<br />
Sai số do ước muốn xã hội.<br />
Sai số do thiên lệch đồng ý hay không đồng ý.<br />
Sai số do câu hỏi dẫn đường.<br />
Sai số do sự khác biệt về giới, dân tộc, tuổi, …<br />
<br />
• Người nghiên cứu có thể kiểm soát phần nào<br />
sai số hệ thống, nhưng khó kiểm soát sai số<br />
ngẫu nhiên.<br />
<br />
Sai số<br />
ngẫu nhiên<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
Xác định khái niệm<br />
<br />
Xác định khái niệm<br />
<br />
• Nghiên cứu làm việc với những khái niệm.<br />
• Trong một nghiên cứu thường có những khái<br />
niệm quan trọng và mối liên hệ giữa chúng.<br />
• Với một khái niệm, có thể có nhiều định<br />
nghĩa khác nhau tùy theo góc nhìn và sự<br />
phát triển của lĩnh vực khoa học liên quan<br />
đến khái niệm.<br />
<br />
• Với những khái niệm quan trọng trong NC,<br />
người nghiên cứu cần làm rõ ý nghĩa (nội<br />
hàm/nội dung) của khái niệm trong khuôn<br />
khổ của NC.<br />
• Quá trình làm rõ ý nghĩa hoặc nội dung của<br />
khái niệm trong khuôn khổ nghiên cứu được<br />
gọi là xác định khái niệm (conceptualization).<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
4<br />
<br />
6/12/2015<br />
<br />
Thao tác hóa khái niệm<br />
<br />
Thao tác hóa khái niệm<br />
<br />
• Các nghiên cứu định lượng thường đòi hỏi<br />
người nghiên cứu phải tìm cách đo lường<br />
các khái niệm.<br />
<br />
• Có những khái niệm có thể đo lường dễ dàng<br />
và trực tiếp. VD: chiều cao học sinh.<br />
• Có những khái niệm khó đo lường một cách<br />
trực tiếp, đặc biệt là các khái niệm trừu<br />
tượng và có nội dung phức tạp. VD: sự hài<br />
<br />
– VD: Đánh giá sự hài lòng của học sinh đối với<br />
việc giảng dạy môn Toán.<br />
Người nghiên cứu cần tìm cách làm thế nào để<br />
đo lường khái niệm “sự hài lòng của học sinh”<br />
trong khuôn khổ nghiên cứu này.<br />
<br />
lòng của sinh viên, mức độ stress của học sinh, tính<br />
hiệu quả của một chương trình đào tạo.<br />
<br />
17<br />
<br />
18<br />
<br />
Thao tác hóa khái niệm<br />
<br />
Thao tác hóa khái niệm<br />
<br />
• Để đo lường một khái niệm trừu tượng và<br />
phức tạp người ta tìm cách xác định các biến<br />
cấu tạo nên ý nghĩa/nội dung của khái niệm.<br />
Sau đó đo lường các biến này.<br />
• Quá trình xác định các biến cấu tạo nên ý<br />
nghĩa/nội dung của khái niệm nhằm giúp đo<br />
lường khái niệm được gọi là thao tác hóa<br />
khái niệm (operationalization).<br />
<br />
• VD: Để đo lường khái niệm “sự thích thú của<br />
học sinh” đối với một môn học, người NC có<br />
thể dùng các biến:<br />
<br />
19<br />
<br />
– Sự tập trung nghe giảng của học sinh<br />
– Sự hăng hái tham gia các hoạt động học tập<br />
(thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh<br />
nghiệm, …)<br />
– Sự chuẩn bị học tập (đọc trước, tìm tài liệu, tóm<br />
tắt các ý, chuẩn bị ý kiến phát biểu, …)<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />