Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 6 - TS. Phan Thế Công
lượt xem 14
download
"Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 6: Trình bày kết quả nghiên cứu khoa học" thông qua bài học này các bạn nắm được cách phân biệt được các loại sản phẩm nghiên cứu khoa học; báo cáo về kết quả nghiên cứu khoa học; sử dụng được ngôn ngữ của tài liệu khoa học và trích dẫn các nguồn nghiên cứu khác một cách phù hợp, chuẩn hóa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 6 - TS. Phan Thế Công
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: TS. Phan Thế Công 11 v1.0015108208
- BÀI 6 TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: TS. Phan Thế Công v1.0015108208 2
- MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân biệt được các loại sản phẩm nghiên cứu khoa học. • Viết được các báo cáo về kết quả nghiên cứu khoa học. • Sử dụng được ngôn ngữ của tài liệu khoa học và trích dẫn các nguồn nghiên cứu khác một cách phù hợp, chuẩn hóa. v1.0015108208 3
- CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt bài học này, người học cần có những kiến thức cơ bản của các môn học sau: • Kiến thức của giai đoạn học phổ thông như: lịch sử, văn học, toán học, địa lí... • Kiến thức về xác suất và thống kê toán; • Các kiến thức và kĩ năng cơ bản về tin học văn phòng. v1.0015108208 4
- HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu là bài giảng, giáo trình và các tài liệu tham khảo trước lúc nghe giảng, trước lúc thực hành. • Nghe và đọc thêm các thông tin mới trên các phương tiện thông tin truyền thông, sách báo, tạp chí chuyên ngành. • Thảo luận với sinh viên và giáo viên trên diễn đàn và thông qua hệ thống H2472. v1.0015108208 5
- CẤU TRÚC NỘI DUNG 6.1 Giới thiệu các sản phẩm nghiên cứu khoa học 6.2 Viết báo cáo kết quả nghiên cứu 6.3 Ngôn ngữ của tài liệu khoa học v1.0015108208 6
- 6.1. CÁC SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 6.1.1. Phát minh 6.1.4. Đề tài khoa học 6.1.2. Phát hiện 6.1.5. Đề án khoa học 6.1.3. Sáng chế 6.1.6. Chuyên đề khoa học 6.1.7. Bài báo khoa học v1.0015108208 7
- 6.1.1. PHÁT MINH • Phát minh là việc tìm ra những gì tồn tại trong tự nhiên hoặc xã hội một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản nhận thức con người. • Các đặc điểm: Nhận ra vật thể, chất, trường hoặc quy luật vốn tồn tại; Có khả năng áp dụng để giải thích thế giới; Thường không trực tiếp áp dụng vào sản xuất và đời sống mà phải qua sáng chế; tuy nhiên một số kiến thức thu được từ các khám phá có thể ứng dụng ngay vào đời sống. Không có giá trị thương mại; Bảo hộ tác phẩm viết về phát minh theo các đạo luật về quyền tác giả, chứ không bảo hộ bản thân phát minh; Luôn luôn tồn tại cùng lịch sử. v1.0015108208 8
- 6.1.2. PHÁT HIỆN Theo tác giả Vũ Cao Đàm thì phát hiện được áp dụng nhiều hơn cho việc tìm ra các vật thể hoặc quy luật xã hội, trong khi phát minh thường dùng cho việc tìm thấy các quy luật tự nhiên, những tính chất hoặc những hiện tượng của thế giới vật chất. Nhận ra quy luật xã hội, vật thể đang tồn tại khách quan. Ví dụ: Marx, Colombo, Kock. Đặc điểm Không cấp patent, không bảo hộ. v1.0015108208 9
- 6.1.3. SÁNG CHẾ • Sáng chế (invention) là một giải pháp kĩ thuật mang tính mới về nguyên lí kĩ thuật, tính sáng tạo và áp dụng được. Sáng chế được cấp patent, mua bán licence, bảo hộ quyền sở hữu. • Đặc điểm sáng chế Bản chất tạo ra phương tiện mới sản phẩm mới về nguyên lí kĩ thuật, chưa từng tồn tại hoặc đã tồn tại trong một nhóm nhỏ song không phổ biến và là bí mật đối với cộng đồng, tức sáng chế vẫn có thể là mô tả chi tiết kĩ thuật tạo ra một sản phẩm kĩ thuật hoặc quy trình kĩ thuật bí mật; Không có khả năng áp dụng để giải thích thế giới; Có khả năng áp dụng trực tiếp hoặc qua thử nghiệm để ứng dụng vào sản xuất và đời sống; Có giá trị thương mại, mua bán bằng sáng chế (patent) và giấy phép (licence); Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; Bị tiêu vong theo sự tiến bộ của công nghệ. v1.0015108208 10
- 6.1.3. SÁNG CHẾ Bảng so sánh các loại nghiên cứu Khái niệm Phát hiện Phát minh Sáng chế Nhận ra vật thể hoặc Nhận ra quy luật tự Tạo ra phương tiện mới Bản chất quy luật xã hội vốn nhiên vốn tồn tại. về nguyên lí kĩ thuật, tồn tại. chưa từng tồn tại. Khả năng áp dụng để Có Có Không giải thích thế giới Không trực tiếp mà Không trực tiếp, mà Có thể trực tiếp hoặc phải Khả năng áp dụng vào phải qua các giải phải qua sáng chế. qua thử nghiệm. Có thể sản xuất/đời sống pháp vận dụng. cải tiến để đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. Giá trị thương mại Không Không Mua bán patent và licence Bảo hộ tác phẩm dựa Bảo hộ tác phẩm dựa Bảo hộ quyền sở hữu theo phát hiện chứ theo phát minh chứ công nghiệp. Bảo hộ pháp lí không bảo hộ bản không bảo hộ bản thân các phát hiện. thân các phát minh. Tồn tại cùng lịch sử. Tồn tại cùng lịch sử. Tiêu vong theo sự tiến bộ Tồn tại cùng lịch sử công nghệ, hoặc biến dạng nhờ cải tiến. v1.0015108208 11
- 6.1.4. ĐỀ TÀI KHOA HỌC Nghiên cứu cụ thể có mục tiêu, nội dung phương pháp rõ ràng. Tạo ra kết quả mới đáp ứng yêu cầu của thực tiễn sản xuất hoặc làm luận cứ xây dựng chính sách hay cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo. v1.0015108208 12
- 6.1.5. ĐỀ ÁN KHOA HỌC Đề tài khoa học Là văn bản được xây dựng để trình cấp quản lí cao hơn hoặc gửi cơ quan tài trợ nhằm đề xuất xin thực hiện một đề tài, dự án, chương trình. v1.0015108208 13
- 6.1.6. CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC Chuyên đề khoa học Là vấn đề khoa học cần giải quyết trong quá trình nghiên cứu của một đề tài, dự án khoa học và công nghệ, nhằm xác định những luận điểm khoa học và chứng minh những luận điểm này bằng những luận cứ khoa học. Chuyên đề nghiên cứu lí thuyết. Phân loại Chuyên đề nghiên cứu lí thuyết kếp hợp triển khai thực nghiệm. v1.0015108208 14
- 6.1.7. BÀI BÁO KHOA HỌC Bài báo khoa học Là một ấn phẩm khoa học chứa những thông tin mới (dựa trên kết quả quan sát và thực nghiệm khoa học) có giá trị khoa học và thực tiễn được đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành với những mục đích khác nhau (công bố ý tưởng khoa học, công bố kết quả nghiên cứu…). v1.0015108208 15
- 6.2. VIẾT BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6.2.1. Phần khai tập 6.2.2. Phần nội dung 6.2.3. Phần phụ đính v1.0015108208 16
- 6.2.1. PHẦN KHAI TẬP 1 Bìa: bìa chính và bìa phụ 2 Lời cảm ơn 3 Mục lục 4 Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ 5 Danh mục từ viết tắt v1.0015108208 17
- 6.2.2. PHẦN NỘI DUNG Phần mở đầu Nội dung nghiên cứu Kết quả nghiên cứu Đề xuất và kiến nghị trong nghiên cứu Tài liệu tham khảo v1.0015108208 18
- 6.2.2. PHẦN NỘI DUNG (tiếp theo) Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn số liệu nghiên cứu 6. Đóng góp của đề tài 7. Kết cấu của đề tài v1.0015108208 19
- 6.2.2. PHẦN NỘI DUNG (tiếp theo) Nội dung chính của đề tài Chương 1 Chương 1 Chương 1 Chương 1 ... Kết luận v1.0015108208 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 4 - TS. Phan Thế Công
44 p | 109 | 31
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường ĐH Thương Mại (Năm 2020)
125 p | 49 | 27
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
7 p | 34 | 15
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học (Bậc Thạc sỹ): Chương 3 - Hà Quang Thụy
59 p | 23 | 11
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
12 p | 44 | 10
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 3 - TS. Hoàng Thanh Liêm
34 p | 52 | 10
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 2 - Nguyễn Khánh Hoàng
66 p | 51 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học (Bậc Tiến sỹ): Chương 2 - Hà Quang Thụy
53 p | 12 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 3 - Vũ Trọng Nghĩa
34 p | 11 | 5
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 4 - ThS. Trương thị Thùy Dung
31 p | 5 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 3 - ThS. Trương thị Thùy Dung
61 p | 7 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 2 - ThS. Trương thị Thùy Dung
20 p | 8 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - ThS. Trương thị Thùy Dung
36 p | 7 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - Vũ Trọng Nghĩa
61 p | 12 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 4 - Vũ Trọng Nghĩa
53 p | 6 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 2 - Vũ Trọng Nghĩa
47 p | 9 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - Vũ Trọng Nghĩa
32 p | 12 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - ThS. Trương thị Thùy Dung
16 p | 7 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn