Bài giảng Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm khoa học
lượt xem 33
download
Bài giảng trình bày khái niệm phương pháp nghiên cứu thực nghiệm; đặc điểm phương pháp nghiên cứu thực nghiệm; phân loại thực nghiệm; các loại thực nghiệm; nguyên tắc và yêu cầu. Để nắm chi tiết nội dung kiến thức mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm khoa học
- LOGO Đề Tài: Phương Pháp Nghiên Cứu Thực Nghiệm Câu hỏi : Phương Pháp N/C KH bằng phương pháp thực nghiệm? Nêu ví dụ và phân tích các bước thực nghiệm của đề tài?
- Contents 1 Khái niệm PPNC thực nghiệm 2 Đặc điểm PPNC thực nghiệm 3 Phân loại thực nghiệm 4 Các loại thực nghiệm 5 Nguyên tắc và yêu cầu 6 Ví Dụ thực nghiệm 7 Các Bước tiến hành
- Company Logo Khái Niệm - Nghiên cứu thực nghiệm là phương pháp thu thập thông tin - Được thực hiện bởi những quan sát trong điều kiện gây biến đổi đối tượng khảo sát và môi trường xung quanh đối tượng khảo sát một cách có chủ định để hướng sự phát triển của chúng theo mục tiêu dự kiến của người nghiên cứu.
- Áp Dụng Được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu tự nhiên , tâm lí học , kỹ thuật ,y học ,trong xã hội và các lĩnh vực nghiên cứu khác
- Đặc điểm Cho phép tác động lên đối Đặc trưng : Tham số tượng nghiên cứu một cách bị khống chế bởi chủ động , có ý thức vào người nghiên cứu quá trình diễn biến tự nhiên để điều chỉnh quá trình diễn ra theo mong muốn của người nghiên cứu thực nghiệm được Thực Nghiệm tiến hành để khẳng định tính chân thực của phỏng đoán Thực nghiệm hay giả thuyết đã được tiến hành nêu. có kế hoạch như là thực hiện một chương trình Các nghiệm thể khoa học cần được chia thành hai hết sức chi tiết nhóm: nhóm thực và chính xác. nghiệm và nhóm đối chứng
- Company Logo Phân Loại Thực Nghiệm Theo nơi thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm trong quần thể trong phòng thì tại hiện trường xã hội nghiệm Người nghiên cứu Người nghiên cứu tiếp Được thực hiện trên một chủ động tạo dựng cận những điều kiên cộng đồng.Người nghiên mô hình thực hoàn toàn thực tế nhưng cứu thay đổi các điều kiện nghiệm , khống bị hạn chế về khả năng sinh hoạt của họ , tác động chế các tham số khống chế tham số và vào đó những yếu tố cần điều kiện nghiên cứu được kiểm chứng
- Company Logo Theo mục đích quan sát
- Company Logo Các Loại Thực Nghiệm Thực Nghiệm thử và sai: Là PP đố và thử , thấy sai thử lại cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng là hoàn toàn sai Hoặc hoàn toàn đúng theo yêu cầu của giả thiết Thử nghiệm Heuristie: là PP thử và sai được cải tiến , được chia theo bước , mỗi bước chỉ thực hiện trên một mục tiêu . Mục đích để công việc trở nên dễ dàng hơn đỡ. Thực nghiệm trên mô hình : Là loại thực nghiệm phổ biến trong các nghiên cứu xã hội.Mục đích là làm ở quy mô nhỏ Vừa dễ thực hiện , giảm thiểu rủi ro
- Company Logo Nguyên tắc cơ bản NC Thực Nghiệm
- Company Logo Yêu Cầu
- Một số đề tài về nghiên cứu thực nghiệm Thực nghiệm Marshmallow (1972) Thực nghiệm hiệu ứng Halo
- Company Logo Thí nghiệm Marshmallow Năm 1960 bởi một giáo sư tâm lý học của Đại học Stanford thực hiện một thực nghiệm. Ông đặt kẹo dẻo lên chiếc bàn trước mặt một đứa trẻ .Đứa bé có thể ăn viên kẹo ngay, nhưng nếu nó đợi đến khi ông ấy trở lại thì ông ấy sẽ cho nó hai viên kẹo. Nhóm nghiên cứu tiếp tục tiến hành quan sát sự phát triển của lũ trẻ trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong nhiều năm sau đó Những đứa trẻ có thể đợi để được chiếc kẹo thứ hai sau này đạt điểm SAT( SAT là bài thi đánh giá khả năng đọc hiểu, phân tích và tư duy phản biện của mỗi một học sinh) cao hơn, tỷ lệ lạm dụng thuốc, tỷ lệ béo phì thấp hơn và biết cách giải quyết các căng thẳng trong cuộc sống tốt hơn, các kỹ năng xã hội cũng cải thiện hơn. Nhìn chung thì những người này cũng đạt điểm số cao hơn trong những thang đo chất lượng cuộc sống khác.
- Company Logo Thực nghiệm hiệu ứng Halo Một thực nghiệm được thực hiện năm 1920, nhà tâm lý học Edward Thorndike yêu cầu các sĩ quan chỉ huy đưa ra các đánh giá xếp hạng cho các đặc điểm của cấp dưới. Thorndike phát hiện ra rằng việc ấn tượng một phẩm chất của một người nào đó, chẳng hạn như trí thông minh, có thể đưa đến những đánh giá cao hơn với các đặc điểm khác chẳng hạn tính lãnh đạo, trung thành, trung thực. Ví dụ, suy nghĩ rằng một người nào đó hấp dẫn tạo ra một hiệu ứng hào quang dẫn đến việc tin người đó là tốt bụng, thông minh và vui nhộn. Hiệu ứng ngược lại cũng đúng. Khi có cảm nhận tiêu cực sẽ dẫn đến việc có các ấn tượng tiêu cực về các đặc điểm khác của người đó.
- Company Logo Các bước thực nhiệm Chuẩn Bị Triển Khai Đánh giá, Xử lí
- Company Logo Ý Nghĩa của PP Thực nghiệm - Là một phương pháp cơ bản của nghiên cứu khoa học - Các phương pháp khác chủ yếu nghiên cứu về những cái đã có , đã biết thì PP NC thực nghiệm chủ động tạo ra những hiện tượng , quy trình , cấu trúc mới để nghiên cứu - => PP này mang tính chủ động và sang tạo cao trong việc cải tạo thực tiễn và có ý nghĩa lớn trong lịch sử phát triển khoa học.
- LOGO
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Xã hội học - Trần Th.Kim Xuyến, Trần Th.Bích Liên
93 p | 412 | 83
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - TS. Vũ Công Thương
34 p | 175 | 51
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học – Chương 3: Phương pháp nghiên cứu định tính
25 p | 435 | 46
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế (Dùng cho các lớp CH)
75 p | 204 | 44
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 4 - TS. Phan Thế Công
44 p | 107 | 30
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Minh Thư
23 p | 131 | 26
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Minh Thư
84 p | 176 | 26
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 3 - TS. Phan Thế Công
21 p | 76 | 22
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 6 - TS. Hồ Ngọc Ninh
84 p | 151 | 22
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Huỳnh Mai Trang
131 p | 72 | 19
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - TS. Lê Long Hậu
89 p | 83 | 16
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 1 - PGS.TS. Thái Thanh Hà
29 p | 165 | 15
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 p | 45 | 14
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 5: Phương pháp phân tích và khẳng định vấn đề nghiên cứu
6 p | 123 | 14
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 3 - TS. Hoàng Thanh Liêm
34 p | 46 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
12 p | 34 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học (IT): Bài 1 - Ngô Hữu Phúc
34 p | 86 | 8
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 2 - Nguyễn Khánh Hoàng
66 p | 47 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn