Bài giảng Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
lượt xem 46
download
Mục tiêu của Bài giảng Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu nhằm giúp học viên hiểu các nguồn thông tin giáo khác nhau. Nắm được một số phương pháp thu thập dữ liệu từ các nguồn thông tin khác nhau. Biết cách xử lý và trình bày dữ liệu một cách khoa học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
- Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu Mục tiêu bài học: - Biết các nguồn thông tin giáo khác nhau - Nắm được một số phương pháp thu thập dữ liệu từ các nguồn thông tin khác nhau - Biết cách xử lý và trình bày dữ liệu một cách khoa học.
- Cấu trúc bài giảng 1. Các nguồn thông tin giáo dục 2. Ưu điểm và nhược điểm của các nguồn thông tin giáo dục 3. Một số phương pháp thu thập số liệu 4. Một số phương pháp phân tích số liệu
- Các nguồn thông tin giáo dục 1. Thông tin thống kê giáo dục có thể thu thập từ 2 nguồn chính: 1.1. hệ thống thông tin QLGD (EMIS) của Bộ GD&ĐT 1.2. Niêm giám thống kê của Tổng cục Thống kê
- 2. Nguồn thông tin khoa học giáo dục Nguồn thu: Các viện NC giáo dục, Trung tâm thông tin giáo dục, phòng Khoa học, văn phòng Tư liệu gồm: - Các đề tài nghiên cứu và triển khai - Các báo cáo khoa học, báo cáo khảo sát, tài liệu hội nghị trong nước và quốc tế… - Chủ trương, chính sách của ngành và nhà nước - Các bài báo khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành - Thông tin tóm tắt, thông tin nhanh, thông tin phục vụ lãnh đạo…
- 3. Th«ng tin t liÖu vÒ gi¸o dôc N¬ thu thËp: C¸c th viÖn cña c¸c trêng ® i ¹i häc, c¸c viÖn nghiªn cøu T liÖu: t liÖu cÊp 1 vµ cÊp 2
- 4. Dữ liệu và thông tin giáo dục thu thập từ các nguồn khác Nguồn thu thập: - Từ các phương tiện thông tin đại chúng và qua dư luận về hoạt động giáo dục, đào tạo - Từ hội thảo, hội nghị, báo cáo công tác điều tra, khảo sát thực tế - Từ các chương trình, dự án trong nước và quốc tế - Các nguồn thông tin có liên quan (khảo sát hộ gia đình, điều tra dân số…)
- Ưu và nhược điểm của các nguồn thông tin giáo dục Báo cáo định kỳ của nhà trường Ưu điểm Nhược điểm • Cho thấy tiến trình • Mang tính chất báo cáo hoạt động của nhà chung trường theo thời gian • Nặng về báo cáo thành • Có thông tin số lượng tích của nhà trường và đánh giá • Mang tính pháp lệnh của các cơ quan quản lý các cấp buộc cấp cơ sở phải thực thi
- Khảo sát chuyên đề • Cho phép thu thập thông tin • Cần có nguồn lực đặc biệt, theo chuyên đề chi phí thường cao • Cho phép đánh giá kết quả • Có thể không diễn ra học tập của học sinh và thường xuyên nên không hoạt động giảng dạy của đánh giá được các xu giáo viên hướng thường xuyên • Cung cấp dữ liệu về các • Không có sự sắp xếp cán nhu cầu cụ thể trong ngành bộ, bộ máy tiến hành khảo giáo dục sát thường xuyên • Có thể cung cấp thông tin được phân tách chi tiết
- Báo cáo thanh tra nhà trường • Chính xác hoá và kiểm • Không diễn ra thường chứng các vấn đề cụ xuyên thể • Thường làm điểm, qui • Mang tính khách quan mô hẹp (thành viên thanh tra từ bên ngoài nhà trường)
- Niêm giám thống kê giáo dục • Thu thập dữ liệu hàng năm • Dữ liệu không được kiểm thông qua hệ thống thông chứng và kiểm tra về chất tin quản lý giáo dục hiện có lượng ở các cấp quản lý • Các qui trình tổng hợp số • Chỉ cung cấp số liệu đối liệu hiện tại thường làm với một số hạng mục mất thông tin ở cấp cơ sở • Có tư cách pháp nhân trong mà chỉ lưu thông tin ở cấp việc thu thập và cung cấp tỉnh và trung ương dữ liệu • Được sử dụng nhiều nhất
- Khảo sát hộ gia đình • Cung cấp thông tin thường • Không đánh giá được kết xuyên 2 năm/lần quả học tập và trình độ • Dữ liệu có thể được phân giáo viên tách theo nhóm kinh tế-xã • Không thu thập hệ thống hội và được thu thập ở cấp dữ liệu về hiệu quả hoạt thấp hơn (ví dụ huyện, xã) động trong nội bộ ngành • Dữ liệu có thể được thu • Không cho phép có các ước thập về đánh giá ý kiến về tính tin cậy cho các cấp từ chất lượng của dịch vụ dưới tỉnh trở xuống giáo dục thông qua phiếu hỏi người thụ hưởng • Cho phép phân tích phân bổ lợi ích của chi tiêu công
- Điều tra dân số • Có số liệu tin cậy về tỉ • Việc thu thập các dữ lệ đi học đối với bất liệu về giáo dục bị hạn kỳ cấp giáo dục nào và chế về qui mô và mức được kiểm tra nhất độ do mục tiêu chủ quán 10 năm/lần yếu là điều tra dữ liệu • Đưa ra những dự báo dân số về dân số cần thiết để • Phối hợp chưa tốt giữa tính toán tỷ lệ đi học Tổng cục Thống kê và đúng độ tuổi Bộ GD&ĐT trong việc sử dụng dữ liệu điều tra cho ngành giáo dục.
- Nghiên cứu và báo cáo của các dự án • Cung cấp dữ liệu về • Không thường xuyên các vấn đề cụ thể mà • Phạm vi nghiên cứu dự án quan tâm thường hẹp • Có thể cung cấp thông tin được phân tách chi tiết
- Điều tra mẫu/điều tra điểm • Cung cấp thông tin • Phạm vi nghiên cứu để được phân tách chi tiết thu thập thông tin hẹp • Đủ độ tin cậy • Có thể không bao quát • Đáp ứng nhanh nhu cầu hết các đối tượng cần cung cấp thông tin cần thu thập thông tin thiết
- Phỏng vấn sâu • Tiếp cận tới các đối • Mang tính chủ quan tượng quản lý hoặc của người được phỏng trực tiếp liên quan đến vấn công việc • Khó định lượng • Có được các quan điểm và thảo luận • Thường sử dụng trong các đánh giá chất lượng
- Nguồn thông tin điện tử • Nhanh chóng truy cập • Tính an toàn của thông • Có khả năng sao chép tin dễ bị vi phạm do nhanh khả năng sao chép • Tiếp cận với nhiều tài nhanh liệu, dữ liệu • Thông tin dễ bị làm sai lệch hoặc bị hủy hoại • Tính ổn định của thông tin trong nguồn tin điện tử không đồng nhất • Giá cả của tài liệu điện tử có xu hướng tăng.
- Một số phương pháp thu thập số liệu a. Điều tra bằng phiếu hỏi: Các bước tiến hành • Xác định mục tiêu của phiếu hỏi • - Chọn mẫu • - Xây dựng các tiêu chí và thiết kế phiếu hỏi • - Điều tra thử • - Gửi phiếu hỏi • - Dõi theo tiến độ và gửi thư nhắc nhở
- b. Phỏng vấn • Có nhiều cách tiếp cận trong phỏng vấn. (i) Phỏng vấn nhanh là lựa chọn những người chủ chốt có hiểu biết để thu thập số liệu thông qua các câu hỏi chuẩn; (ii) Phỏng vấn bán tiêu chuẩn là phỏng vấn có lựa chọn trong đó thông tin không theo các khuôn mẫu định sẵn. Lưu ý: • Lựa chọn đối tượng phỏng vấn • - Hẹn gặp • - Tiến hành phỏng vấn • - Lưu ý sử dụng thời gian một cách hiệu quả
- c. Nghiên cứu điển hình • Đây là phương pháp nhanh, rẻ, cho phép hình dung toàn diện hoàn cảnh. Người ta thường sử dụng phương pháp này trong phân tích chính sách vì nó cho phép phân tích sâu những số liệu bề mặt, hiểu được tình huống phức tạp của vấn đề, quá trình thực thi chính sách do vậy có thể đề xuất các biện pháp phù hợp
- d. Phương pháp thử nghiệm • Là quá trình can thiệp vào thực tiễn để thử giải quyết vấn đề. Khi sử dụng phương pháp thử nghiệm cần bao gồm các bước: Mục tiêu thử nghiệm, thời gian và địa điểm thử nghiệm, đối tượng thử nghiệm, phân tích kết quả thử nghiệm, tổng kết và kiến nghị. Có 2 loại thử nghiệm: thử nghiệm trong môi trường nhân tạo và thử nghiệm trong môi trường tự nhiên.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ năng thu thập, nghiên cứu, đánh giá và sử dụng chứng cứ
355 p | 257 | 59
-
Bài giảng Kỹ năng thu thập chứng cứ trong hoạt động tranh tụng dân sự - Ts. Nguyễn Minh Hằng
24 p | 241 | 54
-
Bài giảng Chuyên đề: Thu thập, thẩm tra xác minh tài liệu trong hoạt động thanh tra - TS. Nguyễn Quốc Hiệp
34 p | 234 | 49
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 8 - TS. Trần Tiến Khai
19 p | 209 | 36
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế (Khoa Kế toán - Tài chính Ngân hàng)
58 p | 146 | 36
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 6 - TS. Trần Tiến Khai
67 p | 105 | 30
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 4 - Đặng Hữu Phúc
15 p | 185 | 22
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 3 - Hồ Ngọc Ninh
21 p | 140 | 14
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 3 - TS. Hồ Ngọc Ninh
21 p | 95 | 8
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 3: Thu thập và xử lý số liệu
35 p | 86 | 8
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 3 - Ngô Thị Thuận
61 p | 38 | 5
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 4 - TS. Kiều Thanh Nga
41 p | 12 | 5
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế: Chương 3 - Nguyễn Thị Minh Thu
38 p | 8 | 5
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong quản lý kinh tế: Chương 3 - TS. Hồ Ngọc Ninh
21 p | 63 | 4
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội: Chương 3 - ThS. Dương Xuân Lâm
125 p | 37 | 3
-
Bài giảng Các phương pháp định lượng 1 (Học phần: Xác xuất thống kê) - Lý thuyết về thống kê
28 p | 12 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 2 - TS. Hồ Ngọc Ninh
10 p | 86 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn