intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 3 - TS. Hồ Ngọc Ninh

Chia sẻ: Dien_vi08 Dien_vi08 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

96
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 3: Thu thập dữ liệu và thông tin nghiên cứu" bao gồm các nội dung: Khái niệm, mục đích thu thập thông tin, quá trình thu thập thông tin. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 3 - TS. Hồ Ngọc Ninh

21/09/2015<br /> <br /> C¸c bưíc cña qu¸ tr×nh nghiªn cøu<br /> 1. X¸c ®Þnh lÜnh vùc cÇn nghiªn cøu<br /> <br /> Giai<br /> ®o¹n<br /> kÕ<br /> ho¹ch<br /> <br /> 2. Lùa chän tªn ®Ò tµi nghiªn cøu<br /> 3. Xác định môc tiªu, hưíng tiÕp cËn,<br /> phư¬ng ph¸p, c©u hái vµ gi¶ thiÕt<br /> 4. X©y dùng kÕ ho¹ch & các công việc NC<br /> <br /> Giai<br /> ®o¹n<br /> thùc<br /> hiÖn<br /> <br /> 5. Thu thËp d÷ liÖu, sè liÖu, th«ng tin<br /> 6. Ph©n tÝch d÷ liÖu vµ kÕt qu¶, th¶o luËn<br /> 7. ViÕt, tr×nh bµy kÕt qu¶, phæ biÕn kÕt qu¶1<br /> <br /> HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ<br /> <br /> Chương 3:<br /> THU THẬP DỮ LIỆU &THÔNG<br /> TIN TRONG NCKH<br /> <br /> Phạm Văn Hùng<br /> Nguyễn Thị Dương Nga<br /> Hồ Ngọc Ninh<br /> <br /> TẠI SAO CẦN<br /> dữ liệu và thông tin<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 21/09/2015<br /> <br /> Các nội dung<br /> 1. Khái niệm, mục đích thu thập thông tin<br /> 2. Quá trình thu thập thông tin<br /> 2.1. Chọn phương pháp tiếp cận<br /> 2.2. Các phương pháp thu thập thông tin<br /> <br /> 4<br /> <br /> I. Khái niệm, các loại, giá trị thông tin trong<br /> nghiên cứu khoa học<br /> 1.1. Khái niệm<br /> 1.2. Mục đích thu thập thông tin<br /> 1.3. Giá trị thông tin<br /> 1.4. Các loại thông tin<br /> 1.5. Sai số trong thu thập thông tin<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1. Các khái niệm cơ bản<br /> 1.1. Dữ liệu:<br /> Là sự kiện, tin tức xảy ra tại 1 thời gian, không gian<br /> •<br /> Biểu hiện: các ký tự, số, âm thanh, hình ảnh, giá trị<br /> •<br /> Tập hợp các dữ kiện không ngẫu nhiên<br /> •<br /> Được ghi lại do quan sát hay nghiên cứu<br /> Ví dụ: Tên khách hàng, danh mục sản phẩm, ngày giao hàng, v.v<br /> * Dữ liệu biểu diễn một tập hợp các giá trị mà khó biết được sự<br /> liên hệ giữa chúng (Ví dụ: Nguyễn Văn Nam, 845102, 14 /<br /> 10 / 02, 18, v.v…).<br /> <br /> 6<br /> <br /> 2<br /> <br /> 21/09/2015<br /> <br /> 1. Các khái niệm cơ bản<br /> 1.2. Thông tin là gì? thông tin khác với dữ liệu<br /> ở chỗ nào?<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.2. Thông tin<br /> Thông tin là:<br /> - Dữ liệu được xử lý và có ý nghĩa<br /> • Dữ liệu được xử lý có mục tiêu<br /> • Dữ liệu có thể được diễn dịch và hiểu được bởi người<br /> nhận.<br /> • Thông tin làm giảm tính bất định của sự việc hay tình<br /> huống và hỗ trợ cho quyết định<br /> Ví dụ: Thủ kho Nguyễn Văn Nam xuất mặt hàng có danh<br /> mục là: 845102 vào ngày 14/10/ 02 với số lượng 18.<br /> 8<br /> <br /> 1.3. Sự khác nhau & Mối quan hệ giữa dữ liệu và thông tin<br /> <br /> 9<br /> <br /> 3<br /> <br /> 21/09/2015<br /> <br /> Dữ liệu và thông tin<br /> • DỮ LIỆU: Các sự kiện và số liệu<br /> “ít có ý nghĩa đối với người sử dụng”<br /> • THÔNG TIN: Dữ liệu đã qua xử lý<br /> “có ý nghĩa với người sử dụng”<br /> <br /> 10<br /> <br /> Bài tập: Anh chị hãy nhận biết dữ liệu và thông tin?<br /> <br /> 11<br /> <br /> Khái niệm thu thập dữ liệu, thông tin<br /> <br /> * Thu thập dữ liệu: Tìm tòi các dữ kiện, tin tức<br /> về đối tượng nghiên cứu của đề tài<br /> Thu thập dữ liệu và xử lý thông tin là 1 bước của<br /> quá trình NCKH<br /> Nghiên cứu khoa học là quá trình thu thập và chế<br /> biến thông tin<br /> Thông tin vừa là “nguyên liệu”, vừa là “sản phẩm”<br /> của nghiên cứu khoa học.<br /> – Thông tin là gì?<br /> – Kênh thông tin?<br /> – Hàng hoá thông tin?<br /> <br /> 12<br /> <br /> 12<br /> <br /> 4<br /> <br /> 21/09/2015<br /> <br /> Mục đích thu thập dữ liệu, thông tin<br /> - Xác nhận lý do nghiên cứu<br /> - Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu<br /> - Xác định mục tiêu nghiên cứu<br /> - Phát hiện vấn đề nghiên cứu<br /> - Đặt giả thuyết nghiên cứu<br /> - Để tìm kiếm/phát hiện/chứng minh luận cứ<br /> - Cuối cùng để chứng minh giả thuyết<br /> Mức độ không chắc chắn càng cao – càng cần nhiều<br /> thông tin<br /> 13<br /> <br /> Liên hệ logic của các bước:<br /> 1. Hình thành luận điểm khoa học:<br /> Sự kiện  Vấn đề  Giả thuyết<br /> 2. Chứng minh luận điểm khoa học<br />  Tiếp cận (Khảo hướng),<br />  Thu thập thông tin<br />  Xử lý thông tin<br />  Suy luận<br />  Đưa ra kết luận của nghiên cứu<br /> <br /> 14<br /> <br /> 14<br /> <br /> 1.3. Giá trị thông tin<br /> Giá trị của thông tin<br /> Giá trị của thông tin là lượng tiền mà nhà hoạch định<br /> chính sách cần bỏ ra để có được thông tin mới cũng như<br /> duy trì thông tin này.<br /> <br /> Một số yếu tố khác phản ánh giá trị của thông tin<br /> 1) Bao nhiêu người sử dụng thông tin<br /> 2) Sử dụng thông tin tăng cường (Intensity)<br /> 3) Chi phí thiết lập thông tin<br /> 4) Thời gian, tính chính xác, khả thi, sẵn có và có thể tiếp tục<br /> 15<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2