Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế (Khoa Kế toán - Tài chính Ngân hàng)
lượt xem 36
download
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế cung cấp cho các bạn các kiến thức về dữ liệu thống kê, các loại dữ liệu thống kê; điều tra thống kê; phương pháp thu thập thông tin; xây dựng kế hoạch điều tra thống kê; sai số trong điều tra thống kê.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế (Khoa Kế toán - Tài chính Ngân hàng)
- KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG LỚP 13DTC01 NĂM HỌC 2014 2015 NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ
- THU THẬP DỮ LIỆU THỐNG KÊ PHẦN I PHẦN II DỮ LIỆU THỐNG KÊ CÁC LOẠI DỮ LIỆU ĐIỀU TRA THỐNG KÊ THỐNG KÊ PHẦN III PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN PHẦN IV PHẦN V XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ THỐNG KÊ
- DỮ LIỆU CÁC LOẠI DỮ LIỆU THỐNG KÊ • Xác định dữ liệu cần thu thập: DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG ĐỊNH TÍNH (trị số nhất định) (phân loại) RỜI RẠC LIÊN TỤC
- DỮ LIỆU CÁC LOẠI DỮ LIỆU THỐNG KÊ a) Dữ liệu định lượng: được thu thập từ các biến định lượng, phản ánh mức độ, giá trị, thường dung để trả lời cho câu hỏi “Bao nhiêu ?” Dữ liệu định lượng được thu thập bằng thang đo khoảng hay thang đo tỷ lệ. VD: Thời gian ngủ của bạn là bao nhiêu giờ/ngày ? Thu nhập của hộ gia đình là bao nhiêu một tháng ?
- DỮ LIỆU CÁC LOẠI DỮ LIỆU THỐNG KÊ b) Dữ liệu định tính: được thu thập từ biến định tính, phản ánh tính chất, thuộc tính hay loại hình của đối tường nghiên cứu. Dữ liệu định tính được thu thập bằng thang đo định danh hay thang đo thứ bậc, có thể có dạng con số nhưng các con số không có ý nghĩa số học. VD: giới tính, nhãn hiệu, …
- DỮ LIỆU CÁC LOẠI DỮ LIỆU THỐNG KÊ • Ngoài ra còn có dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp. Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối tượng nghiên cứu. Để thu thập dữ liệu sơ cấp người ta tổ chức các cuộc điều tra thống kê. Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu thu thập từ những nguồn có sẵn, đó chính là những dữ liệu đã qua tổng hợp, xử lí từ các cơ quan như: tổng cục thống kê, cục tài khoản, cơ quan chính phủ, báo, tạp chí…
- ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 1. Khái niệm: Điều tra thống kê là việc tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất để thu thập, cung cấp thông tin một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ về các hiện tượng hay quá trình kinh tế xã hội. Chất lượng của số liệu thống kê thu được từ điều tra thống kê dù bằng phương pháp điều tra nào cũng phụ thuộc rất nhiều vào danh sách các đơn vị được điều tra.
- ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VD: Điều tra ngẫu nhiên 15 bạn sinh viên về quê quán của họ, kết quả thu được là: Sài Gòn Đồng Nai Bến Tre Huế Đà Nẵng Đà Nẵng Huế Đồng Nai Sài Gòn Bến Tre Bến Tre Đà Nẵng Sài Gòn Đồng Nai Huế
- 2. Các loại điều tra thống kê: ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Căn cứ vào tính chất liên tục Căn cứ vào phạm vi điều tra của việc thu thập thông tin thống kê ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA THƯỜNG KHÔNG TOÀN BỘ KHÔNG TOÀN XUYÊN THƯỜNG BỘ XUYÊN ĐIỀU ĐIỀU ĐIỀU TRA TRA TRA TRỌNG CHUYÊN CHỌN ĐIỂM ĐỀ MẪU
- ĐIỀU TRA THỐNG KÊ • Căn cứ vào tính chất liên tục của việc thu thập thông tin: Điều tra thường xuyên: thu nhập thông tin liên tục theo thời gian, theo sát với sự phát triển của hiện tượng nghiên cứu. VD: điều tra quá trình sản xuất của một xí nghiệp, phải ghi chép một liên tục số công nhân đi làm hàng ngày, số sản phẩm sản xuất ra, số doanh thu.
- ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Tài liệu điều tra thường xuyên là cơ sở chủ yếu để lập báo cáo thống kê định kỳ, là công cụ theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch.
- ĐIỀU TRA THỐNG KÊ a) Ưu điểm: Thường xuyên thu thập thông tin, nguồn tin bao quát được nhiều lĩnh vực và vấn đề khác nhau, nên dung được trong phạm vi rộng. Theo dõi được toàn bộ quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng. Không làm mất thông tin.
- ĐIỀU TRA THỐNG KÊ b) Nhược điểm: Do quá chi tiết nên mất nhiều thời gian và chi phí khi thu thập thông tin. Thiếu tính hệ thống vì tràn lan nhiều mặt của thông tin. Khó xử lý đồng bộ. Nhiều khi tỏ ra dư thừa, không cần thiết.
- ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Điều tra không thường xuyên: tiến hành thu thập thông tin không liên tục, phản ánh trạng thái của hiện tượng ở một thời điểm hay thời kì nhất định theo nhu cầu. Thường dùng cho các hiện tượng cần theo dõi thường xuyên nhưng chi phí điều tra lớn, hoặc các hiện tượng không cần theo dõi thường xuyên. VD: Các cuộc điều tra dân số, điều tra tồn kho vật tư..
- ĐIỀU TRA THỐNG KÊ a) Ưu điểm: Thời gian và chi phí được giảm bớt. Tập trung vào những vấn đề quan trọng cần nghiên cứu. Phục vụ được yêu cầu trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau. b )Nhược điểm: Cần xác định phương án điều tra tỉ mỉ, toàn diện và chi tiết.
- ĐIỀU TRA THỐNG KÊ • Căn cứ vào phạm vi điều tra thống kê: Điều tra toàn bộ: tiến hành điều tra tất cả các đơn vị của tổng thể nên còn gọi là tổng điều tra, thu thập tài liệu ban đầu trên toàn thể các đơn vị thuộc đối tượng điều tra. • VD: tổng điều tra dân số, tổng điều tra nông nghiệp …
- ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Điều tra toàn bộ có tác dụng rất lớn, giúp ta nắm được tình hình tất cả các đơn vị, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch và kiểm tra thực hiện kế hoạch. Loại điều tra này có phạm vi ứng dụng rất hạn chế vì nhiều tốn kém.
- ĐIỀU TRA THỐNG KÊ a) Ưu điểm: Do nguồn thông tin lớn, đầy đủ nên đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu khác nhau (đặc biệt là điều tra nắm bắt tình hình cơ bản về hiện tượng nghiên cứu). b) Nhược điểm: Mất nhiều thời gian, nguồn tài chính lớn. Số người tham gia đông, thời gian dài, không tập trung.
- ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Điều tra không toàn bộ: thu thập thông tin của một số đơn vị được chọn từ tổng thể chung, thu thập tài liệu ban đầu trên một số đơn vị được chọn ra trong đối tượng điều tra, làm căn cứ nhận định hoặc suy rộng cho tổng thể chung. VD: điều tra về đời sống, về tình hình giá cả thị trường tự do...
- ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Đây là hình thức điều tra được áp dụng nhiều trong thực tế. Loại điều tra này được áp dụng trong những trường hợp không thể hoặc không cần thiết phải tiến hành điều tra toàn bộ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Vũ Trọng Phong
242 p | 2412 | 621
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Nguyễn Trọng Hải MBA
184 p | 343 | 96
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Lam
33 p | 319 | 41
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế
295 p | 173 | 38
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 7 - Th.S Nguyễn Minh Thu
23 p | 169 | 18
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 9 - Nguyễn Ngọc Lam
22 p | 202 | 17
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - ĐH Kinh tế Quốc dân
131 p | 317 | 16
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Học viện Ngân hàng
164 p | 33 | 9
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 2 - Hoàng Đức Thắng
8 p | 67 | 9
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 1 - Hoàng Đức Thắng
7 p | 67 | 7
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
18 p | 19 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 2 - ThS. Nguyễn Văn Phong
22 p | 106 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
19 p | 26 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - ThS. Nghiêm Phúc Hiếu
40 p | 24 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Văn Phong
21 p | 135 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 1: Nguyên lý thống kê, Các khái niệm cơ bản
19 p | 24 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 2 - TS. Hồ Ngọc Ninh
10 p | 83 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - TS. Hứa Thanh Xuân
39 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn