Chương 2<br />
Thu Thập Thông Tin Thống Kê<br />
<br />
Hồ Ngọc Ninh,<br />
Department of Quantitative Analysis<br />
<br />
Tại sao chúng ta cần tài liệu thống kê<br />
• Tài liệu thống kê là đầu vào của quá trình NC<br />
• Để đo lường quá trình SXKD<br />
• Để đo, đánh giá sự thực hiện theo tiêu chuẩn<br />
• Để thỏa mãn sự hiểu biết<br />
<br />
1<br />
<br />
Nguồn tài liệu<br />
Sơ cấp<br />
<br />
Thứ cấp<br />
<br />
Data Collection<br />
<br />
Data Compilation<br />
<br />
Bản in hoặc điện tử<br />
Quan sát<br />
<br />
Điều tra<br />
<br />
Thí nghiệm<br />
<br />
Các loại tài liệu<br />
Tài liệu<br />
<br />
Chất lượng<br />
(Categorical)<br />
<br />
Số lượng<br />
(Numerical)<br />
<br />
Ko L.tục<br />
<br />
Liên tục<br />
<br />
2<br />
<br />
Phân loại điều tra thống kê<br />
• Khái niệm:<br />
• Có nhiều cách phân loại khác nhau<br />
• Nếu phân theo thời gian<br />
• Điều tra thường xuyên<br />
• Điều tra không thường xuyên<br />
• Nếu phân loại theo phạm vi điều tra<br />
• Điều tra toàn bộ<br />
• Điều tra mẫu<br />
• Nếu phân loại theo hình thức điều tra<br />
• Điều tra trực tiếp<br />
• Điều tra gián tiếp<br />
<br />
Phương pháp thu thập thông tin<br />
thống kê ban đầu<br />
• Báo cáo thống kê định kỳ<br />
• Điều tra chuyên môn<br />
<br />
3<br />
<br />
Hình thức điều tra thống kê<br />
• Cần phải có điều tra thử. Tại sao?<br />
• Phỏng vấn trực tiếp<br />
– Tốn kém thời gian và tiền bạc<br />
<br />
• Phỏng vấn qua điện thoại<br />
– Cần phải sử dụng ngẫu nhiên các số điện thoại<br />
– cả những số trong và ngoài danh sách.<br />
<br />
• Qua thư<br />
– Tỷ lệ gửi lại thường thấp (20-30%).<br />
<br />
• Điều tra qua mạng<br />
<br />
Điều tra qua mạng<br />
• Hướng mọi người theo các<br />
bước hướng dẫn cụ thể<br />
• Cơ hội cho mở rộng<br />
(các câu hỏi ngẫu nhiên)<br />
• Khả năng kết hợp các cơ hội<br />
– Dễ dàng xác định tương quan,<br />
nhất là số liệu mà người được<br />
điều tra không trả lời cùng bộ các<br />
câu hỏi<br />
<br />
4<br />
<br />
Lợi ích và hạn chế của điều tra qua mạng<br />
• Lợi ích:<br />
– Hiệu quả<br />
– Giảm thời gian cho người tham gia<br />
– Được nhiều chủ đề<br />
<br />
• Hạn chế:<br />
– Thiết kế được 1 cuộc điều tra tốt rất khó<br />
– Khả năng có những câu hỏi bị chệch hoặc bị “mớm”<br />
– Số liệu phụ thuộc vào trí nhớ - chính xác đến mức nào?<br />
Nhất là các câu hỏi nhạy cảm?<br />
– Tỷ lệ trả lời thấp<br />
<br />
Lập phương án điều tra<br />
• Xác định mục đích điều tra<br />
• Xác định đối tượng và đơn vị điều tra<br />
• Xác định nội dung điều tra<br />
• Xây dựng phiếu điều tra và bảng giải thích<br />
• Lập kế hoạch điều tra (thời điểm điều tra, thời kỳ điều tra,<br />
thời hạn điều tra)<br />
• Xác định phương pháp điều tra<br />
• Tổ chức điều tra thu thập thông tin<br />
<br />
5<br />
<br />