Bài giảng Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức - Chương 1: Khái quát về quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16
lượt xem 7
download
Bài giảng Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức - Chương 1: Khái quát về quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: những vấn đề chung trong sở hữu trí tuệ; các nội dung quản lý sở hữu trí tuệ trong tổ chức; mô hình và phương pháp quản lý sở hữu trí tuệ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức - Chương 1: Khái quát về quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức
- QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG TỔ CHỨC Bộ môn: Quản trị Thương hiệu
- 1. Hồ Thúy Ngọc (2012). Giáo trình pháp luật sở hữu trí tuệ. NXB ĐH QGHN. 2. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 2021). Luật sở hữu trí tuệ (Hiện hành) (Sửa đổi, bổ sung 2009, 2019). NXB Chính Trị Quốc Gia. 3. www.noip.gov.vn: 4. Tài liệu tập huấn về SHTT (Dành cho cán bộ các trường đại học và viện nghiên cứu) 5. Tài liệu tập huấn về SHTT (Dành cho cán bộ các trường đại học và viện nghiên cứu) 6. Công cụ kiểm toán sở hữu trí tuệ - Bản dịch từ tài liệu gốc WIPO (2005) - ebook
- Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG TỔ CHỨC 1.1. Những vấn đề chung về sở hữu trí tuệ 1.2. Các nội dung quản lý sở hữu trí tuệ trong tổ chức 1.3. Mô hình và phương pháp quản lý sở hữu trí tuệ Chương 2: HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI SẢN TRÍ TUỆ 2.1. Hoạt động đổi mới sáng tạo trong tổ chức 2.2. Tra cứu sáng chế và phát triển nguồn tài sản trí tuệ trong tổ chức 2.3. Xây dựng danh mục tài sản trí tuệ trong tổ chức Chương 3: QUẢN LÝ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ TỔ CHỨC KHAI THÁC CÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ 3.1. Xác lập quyền sở hữu trí tuệ 3.2. Bảo vệ quyền đối với các tài sản trí tuệ trong tổ chức 3.3. Các mô hình khai thác tài sản trí tuệ của tổ chức 3.4. Một số hình mẫu và tình huống thực tế khai thác tài sản trí tuệ
- Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG TỔ CHỨC
- 1.1. Những vấn đề chung về sở hữu trí tuệ 1.1.1. Một số tiếp cận và khái niệm cơ bản Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản (Điều 105, Bộ Luật Dân sự 2015) Tài sản vô hình là TS không có hình thái vật chất và có khả năng tạo ra các quyền, lợi ích kinh tế. Sở hữu (Tiêu chuẩn Thẩm định giá số 13) IP trí tuệ TSTT là sự sáng tạo của trí óc bao gồm phát minh, Tài sản tác phẩm văn học nghệ thuật, kiểu dáng và các biểu tượng, tên và hình ảnh được sử dụng trong vô hình IA thương mại (Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới - WIPO) Tài sản TSTT là kết quả của quá trình lao động sáng tạo IP trí tuệ của con người trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội Quyền SHTT là quyền của tổ chức, cá nhân đối với TSTT, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. Điều 4, Luật Sở hữu trí tuệ (2009)
- 1.1.2. Các đối tượng sở hữu trí tuệ Quyền tác giả và Quyền đối với Quyền sở hữu quyền liên quan đến giống cây trồng và công nghiệp) quyền tác giả vật liệu nhân giống - Đối tượng quyền tác Đối tượng quyền sở hữu Đối tượng quyền đối giả gồm: công nghiệp gồm: với giống cây trồng Tác phẩm văn học, Sáng chế, gồm: nghệ thuật, khoa học Kiểu dáng công nghiệp, Giống cây trồng, - Đối tượng quyền liên Thiết kế bố trí mạch Vật liệu nhân giống quan đến quyền tác giả tích hợp bán dẫn, gồm: Bí mật kinh doanh, Cuộc biểu diễn, bản ghi Nhãn hiệu, âm, ghi hình, chương Tên thương mại trình phát sóng, tín hiệu Chỉ dẫn địa lý vệ tinh mang chương Nguồn: Điều 3 Luật SHTT 2009 trình được mã hoá
- 1.1.3. Các cam kết quốc tế và quy định pháp luật Việt Nam về Sở hữu trí tuệ Hiệp ước Công ước Hệ thống Công ước Hệ thống Công ước TRIPS sáng chế Stockholm Madrid Paris Lahay Berne PCT Công ước Công ước Công ước Hệ thống Hiệp định Rome Geneva Brussel Lahay Lisbon Và cam kết trong các Hiệp định song phương, đa Việt Nam Quốc tế phương như EVFTA, CPTPP, … Luật Luật Luật SHTT Luật SHTT Luật Luật Hải Luật Cạnh Thương SHTT2005 2009 2019 KH&CN quan tranh mại Luật Thi Luật Doanh Luật Luật Công Luật Đầu Luật Xuất Luật CGCN hành án nghiệp CNTTtin nghệ cao tư bản dân sự Luật Xử lý Bộ Luật Tố Bộ Luật Tố Luật Giao Bộ Luật Luật vi phạm tụng dân tụng hình dịch điện Hình sự Quảng cáo hành chính sự sự tử
- Các cam kết SHTT đáng chú ý trong EVFTA - CPTPP Phạm vi/Đối tượng Cách thức bảo hộ Nhãn hiệu - Mở rộng phạm vi đối tượng có thể đăng ký NH (âm thanh, mùi) (CPTPP) - Bảo hộ NH nổi tiếng không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký tại Việt Nam (CPTPP-EVFTA) - Hệ thống nộp đơn, duy trì hiệu lực văn bằng bảo hộ Điện tử, truy cập công cộng (CPTPP-EVFTA) Tên miền - Sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp đặc thù cho tranh chấp tên miền (căn cứ hoặc mô phỏng theo cơ chế ICANN) (CPTPP) Chỉ dẫn địa lý - Yêu cầu hủy CDĐL trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với Nhãn hiệu (Không chỉ NH đang được bảo hộ mà còn cả nhãn hiệu đã có Đơn đăng ký nộp trước đó) - Bảo hộ tự động 169 CDĐL EU và 39 CDĐL Việt Nam Hợp đồng li-xăng - Không bắt buộc phải đăng ký với cơ quan QLNN để hợp đồng có hiệu lực (CPTPP) Sáng chế - Gia tăng thời gian ân hạn về “tính mới” (12 tháng trước ngày ĐK 6 tháng) (CPTPP) - Thời hạn bảo hộ sáng chế đối với dược phẩm: Được phép điều chỉnh tang để bù đắp các chậm chễ quá mức trong thủ tục cấp phép đăng ký lưu hành (EVFTA) - Độc quyền dữ liệu đối với nông hóa phẩm khi đăng ký lưu hành: Bảo hộ 10 năm (Thay vì 5 năm) vì tất cả các mục đích (Thay vì chỉ TM không lành mạnh) (CPTPP) Kiểu dáng - Không chỉ bảo hộ sản phẩm hoàn chỉnh mà cả linh kiện/bộ phận nhìn thấy được công nghiệp trong quá trình sử dụng thông thường (CPTPP-EVFTA) “không thứ bậc” (CPTPP) - Việc sử dụng TP hoàn chỉnh phải xin phép đồng thời cả TG, người biểu diễn, người SX Các biện pháp công - Mở rộng các hành vi sử dụng xâm phạm TPMs nghệ bảo vệ quyền - Mở rộng phạm vi các thiết bị/công cụ có thể bị xử lý (Không chỉ trực tiếp mà còn SHTT (TPMs) (EVFTA) gián tiếp vô hiệu hóa TPMs) Thông tin quản lý - Không chỉ bảo vệ RMI trên bản gốc mà còn cả trên bản sao, bản công bố ra công quyền (RMI) (EVFTA) chúng
- 1.2. Các nội dung quản lý sở hữu trí tuệ trong tổ chức 1.2.1 Hoạch định sở hữu trí tuệ
- 1.2.2 Triển khai các chương trình hành động sở hữu trí tuệ
- 1.2.3 Kiểm toán sở hữu trí tuệ Kiểm toán sở hữu trí tuệ (IP Audit) là một công cụ quản lý nhằm đánh giá giá trị và rủi ro của tài sản trí tuệ. Công cụ Kiểm toán sở hữu trí tuệ - WIPO (2005) Kiểm toán SHTT là một công cụ nhận diện tài sản trí tuệ tiềm năng của doanh nghiệp, nên được thực hiện bởi những chuyên gia kiểm toán có kinh nghiệm, nhưng trước hết có thể được thực hiện kiểm toán sơ bộ trong nội bộ của tổ chức. WIPO (https://www.wipo.int/sme/en/ip_audit/) Kiểm toán chung/định kỳ Kiểm toán theo đối tượng/sự kiện Kiểm toán cấp độ DN/tổ chức Kiểm toán cấp độ ngành Kiểm toán cấp độ địa phương/QG
- Quy trình kiểm toán sở hữu trí tuệ Nguồn: WIPO
- 1.3. Mô hình và phương pháp quản lý sở hữu trí tuệ 1.3.1 Lựa chọn mô hình quản lý tài sản trí tuệ Nguồn: Rosa Lombardi et al., (2016)
- Nguồn: David Bainbridge and Claire Howell, 2015
- 1.3.2. Các phương pháp quản lý hoạt động SHTT trong tổ chức • Phương pháp kinh tế • Phương pháp giáo dục • Phương pháp hành chính
- 1.3.3. Đánh giá hiệu quả quản lý sở hữu trí tuệ Nguồn: WIPO (2020)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản lý và nghiệp vụ nhà hàng - bar: Chương 4 - GV. Võ Thị Thu Thủy
16 p | 468 | 92
-
Bài giảng Quản lý chiến lược: Chương 2 Phân tích môi trường bên ngoài - TS. Lê Thành Long
38 p | 344 | 56
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 1
29 p | 237 | 55
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng - Chương 5: Đo lường hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng
25 p | 312 | 54
-
Bài giảng Quản lý hoạt động kinh tế ở cơ sở - TS. Bùi Quang Xuân
93 p | 464 | 52
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management): Đề cương môn học - Đường Võ Hùng
14 p | 239 | 46
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 5 - GS.TS. Bùi Xuân Phong
38 p | 207 | 45
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 7 - GS.TS. Bùi Xuân Phong
18 p | 196 | 23
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng: Chương 1 - Lê Văn Phong
69 p | 122 | 16
-
Bài giảng Quản lý kho và trung tâm phân phối (Warehouses and Distribution centers management) - Trường ĐH Thương Mại
33 p | 97 | 14
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng – Chương 4: Các loại hệ thống thông tin
30 p | 106 | 11
-
Bài giảng Quản lý chiến lược: Chương 2 - Ts.Lê Thành Long
46 p | 102 | 9
-
Bài giảng Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức - Chương 3: Quản lý quyền sở hữu trí tuệ và tổ chức khai thác tài sản trí tuệ
21 p | 36 | 5
-
Bài giảng Quản lý chiến lược: Giới thiệu về quản lý chiến lược - Lại Văn Tài
20 p | 79 | 4
-
Bài giảng Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức - Chương 2: Hoạt động đổi mới sáng tạo và quản lý nguồn tài sản trí tuệ
20 p | 33 | 4
-
Bài giảng Quản lý nhân lực: Chương 1 - Tổng quan về quản lý nhân lực
30 p | 9 | 4
-
Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế - Chương 5: Quản lý môi trường trong hoạt động thương mại ở Việt Nam
34 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn