Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 2 - ThS. Trương Thị Diệu Hiền
lượt xem 5
download
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 2 Công cụ quản lý môi trường, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Công cụ áp dụng trong quản lý chiến lược môi trường; Công cụ chỉ huy và kiểm soát; Công cụ dựa vào thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 2 - ThS. Trương Thị Diệu Hiền
- ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ MT 1
- CHƯƠNG 2. CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2
- Công cụ áp dụng trong QLCLMT -chính sách -chiến lược -Luật Nghĩa vụ pháp lý -Quy định, tiêu chuẩn Công cụ chỉ huy -ĐTM -Quy hoạch MT và kiểm soát -Thanh tra, giám sát MT (CAC - command and control) -EMS, ISO -Danh sách xanh/ đen Thỏa thuận -Nhãn sinh thái tình nguyện -Công khai hóa thông tin -Tẩy chay -Vai trò tuyên truyền của các tổ chức đoàn thể Công cụ dựa Công cụ kinh tế Nguyên tắc: vào thị trường -Người gây ô -Thuế/ phí MT (Thuế/ lệ phí ON; Lệ phí/thuế tài sản; Lệ phí/ nhiễm phải trả thuế tài nguyên) tiền -Phí không tuân thủ -Lệ phí hành chính -Người hưởng lợi -Tăng/ giảm thuế phải trả tiền -Cota ON -Phí sản phẩm, phí sử dụng dịch vụ Công cụ tài chính -Trợ cấp -Quỹ MT -Ký quỹ hoàn trả -Công trái -Bảo hiểm MT -Đền bù thiệt hại….. -Giáo dục MT Công cụ hỗ -GIS trợ -Quan trắc chất lượng MT -Các phương tiện truyền thông đại chúng
- 2.2 CÔNG CỤ CHỈ HUY KIỂM SOÁT (CAC) Sử dụng phổ biến hiện nay Được nhiều nhà quản trị hành chính ủng hộ Tổng quan Gồm chỉ huy và kiểm soát Một bên đặt ra yêu cầu, mệnh lệnh và kiểm tra kiểm soát việc chấp hành Phân thành 2 nhóm: nghĩa vụ (công cụ) pháp lý và thỏa thuận tự nguyện 4
- 2.2.1. Nhóm nghĩa vụ pháp lý Các công cụ pháp lý bao gồm: Chính sách và chiến lược BVMT Luật pháp, quy định và tiêu chuẩn về MT Công cụ Đánh giá tác động MT Quy hoạch MT Công tác thanh kiểm tra
- 2.2.2. Nhóm thỏa thuận tình nguyện (tt) 2.2.2.4 Nhãn sinh thái Danh hiệu của các tổ chức môi trường dành cho các sản phẩm có sử dụng những công nghệ hoặc giải pháp thân thiện môi trường Cung cấp thông tin và khuyến cáo người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa vì mục tiêu bảo vệ môi trường Do một cơ quan môi trường quốc gia hoặc một hiệp hội các nhà sản xuất loại sản phẩm (nhãn sinh thái của ngành dệt của Đức), quản lý (cấp và thu hồi nhãn) thông thường là một cơ quan quản lý môi trường. 6
- 2.2.2. Nhóm thỏa thuận tình nguyện (tt) 2.2.2.4 Nhãn sinh thái (tt) Khẳng định uy tín sản phẩm và của nhà sản xuất (cơ quan chức năng xác nhận) Những sản phẩm được dán nhãn: Sản phẩm tái chế từ phế thải. Sản phẩm thay thế cho các sản phẩm xấu ảnh hưởng tới môi trường. Sản phẩm có tác động tích cực đối với môi trường trong sản xuất và tiêu dùng. 7
- Logo nhãn sinh thái tại các nước:
- 2.2.3 Phương cách sử dụng công cụ CAC trong QLMT Phương cách QLMT bằng các công cụ CAC được sử dụng phổ biến và chiếm nhiều ưu thế. Trình tự tiến hành: Nhà nước định ra các PL, các tiêu chuẩn, quy định, giấy phép,..về BVMT, các cơ quan quản lý MT sử dụng quyền hạn của mình tiến hành giám sát, kiểm soát, thanh tra và xử phạt để thực thi đúng các điều khoản trong luật, tiêu chuẩn và quy định về BVMT đã được ban hành 9
- 2.2.3 Phương cách sử dụng công cụ CAC trong QLMT (tt) Ưu điểm: Đáp ứng các mục tiêu về PL và chính sách BVMT Đưa công tác QLMT vào nề nếp, quy cũ. Có thể dự đoán trước được mức độ giảm thiểu ô nhiễm và chất lượng MT Giải quyết dễ dàng các tranh chấp MT 10
- 2.2.3 Phương cách sử dụng công cụ CAC trong QLMT (tt) Nhược điểm: Thiếu tính mềm dẻo Một số trường hợp không hiệu quả Chưa phát huy tính chủ động Thiếu kích thích vật chất Thiếu khuyến khích đổi mới công nghệ Không đủ thông tin về ngành công nghiệp mới để đưa ra quy định, tiêu chuẩn… Đòi hỏi bộ máy tổ chức cồng kềnh, chi phí quản lý lớn Không hiệu quả giải quyết vấn đề kiểm soát ô nhiễm ngày nay: mưa axit, suy giảm tầng ozon… 11
- 2.3. Các công cụ kinh tế Ưu điểm: Khuyến khích sử dụng các biện pháp CBA để đạt được các mức ô nhiễm có thể chấp nhận được. Kích thích sự phát triển công nghệ & tri thức chuyên sâu về kiểm soát ô nhiễm trong khu vực tư nhân. Cung cấp cho chính phủ một nguồn thu nhập để hỗ trợ cho các chương trình kiểm soát ô nhiễm.
- 2.3. Các công cụ kinh tế (tt) Ưu điểm Cung cấp tính linh động trong các công nghệ kiểm soát ô nhiễm. Loại bỏ được yêu cầu của chính phủ về một lượng lớn thông tin chi tiết cần thiết để xác định mức độ kiểm soát khả thi & thích hợp đối với mỗi nhà máy & sản phẩm.
- 2.3 Các công cụ kinh tế (tt) Nhược điểm Không dự đoán được chất lượng MT Đòi hỏi phải có những thể chế phức tạp để thực hiện và buộc thi hành Không phải lúc nào cũng áp dụng được
- 2.3. Các công cụ kinh tế (tt) Nhược điểm Đối với tác động MT, các kích thích KT không tạo ra được những kết quả lớn Chính phủ ít kiểm soát được chặt chẽ đối với những người gây ON và giảm khả năng dự đoán về lượng ON thải vào MT Không phải tất cả các loại ON đều thích hợp với phương cách dựa trên kích thích kinh tế.
- 2.3. Các công cụ kinh tế (tt) Thuế/phí cho việc sử dụng MT -Thuế: là khoản thu cho ngân sách, dùng để chi cho mọi hoạt động của nhà nước, không chỉ chi riêng cho công tác BVMT. Mục tiêu chính: nhằm thay đổi nhận thức và hành vi của các chủ thể có tác động tiêu cực đến MT. - Phí: là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp một phần chi phí thường xuyên và ko thường xuyên đối với công tác quản lý. Khác với thuế MT phần lớn kinh phí thu phí sẽ được sử dụng, điều phối lại cho công tác quản lý, BVMT.
- 2.3. Các công cụ kinh tế (tt) Lệ phí: Là khoản thu có tổ chức bắt buộc đối với những người được hưởng lợi hoặc sử dụng 1 dịch vụ nào đó do nhà nước hoặc 1 cơ quan được nhà nước cho phép cung cấp. Lệ phí MT phần nào khác phí MT ở chỗ, muốn thu lệ phí MT phải chỉ rõ lợi ích của dịch vụ mà người trả lệ phí được hưởng.
- 2.3. Các công cụ kinh tế (tt) Phí phát thải: -Phí đánh vào việc thải chất thải, chất ô nhiễm ra MT và việc gây tiếng ồn. - Phí này có liên quan đến số lượng và chất lượng của chất ô nhiễm và chi phí tác hại gây cho MT. -Loại phí này khá mềm dẻo, có khả năng tăng nguồn thu. Thích hợp với những điều kiện ô nhiễm ở địa điểm cố định, phát thải có thể giám sát được.
- 2.3. Các công cụ kinh tế (tt) Thuế MT Phí MT Do Quốc Hội ban hành nên Do Chính Phủ ban hành. có tính pháp lý cao. Tạo nguồn thu rộng và đảm Tạo nguồn thu hẹp và bảo nguồn thu đủ lớn để nguồn thu không đủ lớn để đáp ứng được nhu cầu khắc phục ONMT. phòng-chống, khắc phục ONMT và các mục tiêu KT- XH khác. Dễ dàng nhận được sự ủng hộ của người dân
- 2.3. Các công cụ kinh tế (tt) Nếu thuế MT hướng đến sản phẩm gây tác động xấu về MT khi sử dụng (người tiêu dùng sản phẩm phải nộp thuế) thì phí MT lại đánh vào nguồn gây ô nhiễm khi sản xuất (người sản xuất phải nộp phí). Vì vậy phải áp dụng cả thuế và phí MT ở những công đoạn khác nhau, với những đối tượng khác nhau.h
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản lý môi trường ( TS Đinh Thị Hải Vân) - Chương 3
80 p | 375 | 90
-
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 4
98 p | 272 | 81
-
Bài giảng Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Anh
44 p | 228 | 54
-
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 3
67 p | 175 | 52
-
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 2
89 p | 216 | 50
-
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 1
25 p | 190 | 49
-
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 5
67 p | 188 | 40
-
Bài giảng Quản lý môi trường - ĐH Lâm nghiệp
159 p | 109 | 15
-
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 6 - ThS. Trương Thị Diệu Hiền
17 p | 16 | 5
-
Bài giảng Quản lý môi trường đô thị - Nguyễn Đức Quảng
164 p | 48 | 5
-
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 1 - ThS. Trương Thị Diệu Hiền
18 p | 12 | 4
-
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 4 - ThS. Trương Thị Diệu Hiền
8 p | 11 | 4
-
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 1 - Nguyễn Viết Thành
16 p | 6 | 1
-
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 2 - Nguyễn Viết Thành
39 p | 2 | 1
-
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 3 - Nguyễn Viết Thành
20 p | 4 | 1
-
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 4 - Nguyễn Viết Thành
7 p | 5 | 1
-
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 5 - Nguyễn Viết Thành
4 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn